Thực trạng tội gây ô nhiễm môi trường ởn ước ta:

Một phần của tài liệu Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự việt nam (Trang 43)

Hiện nay tình trạng ơ nhiễm mơi trường đang ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là ở các khu cơng nghiệp, khu đơ thị và làng nghề. Nhưng trên thực tế, chưa khởi tốđược một vụ án nào, một bị can nào về tội phạm gây ơ nhiễm mơi trường.

Từ khi thành lập đến nay, cảnh sát mơi trường đã phát hiện, điều tra hơn 5.600 vụ vi phạm, xử lý trên 6.000 cá nhân và tổ chức, chuyển cơ quan cảnh sát điều tra các cấp khởi tố gần 100 vụ, chủ yếu là các vụ vi phạm về phá hoại rừng, bảo vệ động vật hoang dã11. Trong đĩ, cũng cĩ gửi khởi khởi tố một số vụ về tội gây ơ nhiễm mơi trường nhưng khơng khởi tố được vì các cơ quan tư pháp xem xét thấy rằng một số vấn đề về pháp lý cịn thiếu.

Cĩ thể nhận thấy hầu hết các doanh nghiệp tìm cách né tránh nghĩa vụ xử lý nước thải, khí thải, thu gom chất thải rắn, chất thải nguy hại theo đúng quy định.

Kết quả kiểm tra, thanh tra các khu cơng nghiệp các năm gần đây của các cơ

quan chức năng cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp đều cĩ hành vi vi phạm Luật Bảo vệ mơi trường. Các doanh nghiệp thuộc 10 khu cơng nghiệp thuộc tỉnh ðồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, trong đĩ Cơng ty cổ

phần hữu hạn Vedan Việt Nam là tác nhân chính gây ơ nhiễm làm chết hơn 10 km sơng Thị Vải. Ước tính ban đầu cĩ tới 1.438,5 ha diện tích nuơi trồng thủy sản, sản xuất nơng nghiệp bị thiết hại. Theo báo cáo của Sở Tài Nguyên và Mơi

11

http://phapluattp.vn/20100605121044120p0c1013/ngay_moi_truong_the_gioi_canh_sat_moi_truong_van _bi_troi_tay.htmHỒNGVÂN

trường tỉnh Bình Dương, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn San Miguel Pure Foods Việt Nam gây ra sự cố vỡ bờ hồ xử lý ngày 25/7/2009, làm cho 230.000 m3 nước thải chưa qua xử lý tràn ra mơi trường, nồng độ SS, tổng phốt pho, COD vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 165,6 đến 263,8 lần; làm cho khoảng 20 ha cao su bị ảnh hưởng, hơn 10.000 m2 ao cá bị thiệt hại chưa kể diện tích hoa màu bị nước thải ơ nhiễm vùi lấp. Thậm chí cịn gây ơ nhiễm tới cả suối Bến Ván và sơng Thị Tính, làm cho cá chết hàng loạt.

ðặc biệt trong thời gian gần đây, thanh tra Tổng cục Mơi trường, Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm về mơi trường đã bắt quả tang nhiều doanh nghịêp chủ

ý vi phạm trách nhiệm bảo vệ mơi trường ngay từ khi đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Một loạt các doanh nghiệp lớn như Cơng ty cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Vedan Việt Nam (ðồng Nai), Nhà máy Rượu Cồn Cơng ty ðường Quảng Ngãi, Chi nhánh Cơng ty cổ phần Tung Kuang (Hải Dương), Cơng ty Bia Hà Tĩnh…đã thiết kế các hệ thống xả nước thải chưa qua xử lý trực tiếp ra mơi trường; gây ơ nhiễm trầm trọng các lưu vực sơng.

ðiều đáng nĩi là các doanh nghiệp này đều cĩ một quá trình vi phạm pháp luật kéo dài, nhiều lần bị kiểm tra, thanh tra nhắc nhở khắc phục, nhưng vẫn cố ý khơng thực hiện. Chỉ đến khi bị cơ quan chức năng bắt quả tang hành vi phạm luật, mới thừa nhận sai lầm và buộc phải khắc phục. Thậm chí cĩ doanh nghịêp như Cơng ty Vedan sau khi thừa nhận gây ơ nhiễm nặng trên 10 km dịng chính của sơng Thị Vải; chấp nhận truy nộp 127 tỷđồng phí bảo vệ mơi trường trường, nhưng vẫn tìm mọi cách dây dưa khơng thực hiện cam kết bồi thường thiệt hại cho người dân bịảnh hưởng ơ nhiễm theo quy định của pháp luật.

Tương tự như vậy, Chi nhánh Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Tung Kuang từng nằm trong danh mục doanh nghiệp gây ơ nhiễm nặng tại tỉnh Hải Dương và nhiều lần bị yêu cầu khắc phục hậu quả xả nước thải, khí thải gây ơ nhiễm. Trong

đĩ cĩ “mức án”, nếu khơng hồn tất việc khắc phục hậu quả trên đây vào tháng 6/2010 sẽ bị đình chỉ sản xuất. Nhưng ngay trong thời điểm này, doanh nghiệp này bị Cục Cảnh sát điều tra tội phạm mơi trường bắt quả tang xả thải chưa qua xử lý ra mơi trường; phát hiện cơng ty thiết kế hai đường ống xả thải chơn sâu dưới lớp bê tơng dẫn ra sơng; hiện đang bị niêm phong các thiết bị liên quan đến việc xả thải gây ơ nhiễm chờ quyết định xử lý.

Cùng với nước thải, bùn thải từ các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp cũng là mối nguy cơ lớn đối với mơi trường. Theo Ban Quản lý các khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tổng lượng bùn thải từ khu cơng nghiệp thành phốước khoảng 200 tấn mỗi tháng. Trong số 138 doanh nghiệp khảo sát, mới chỉ cĩ 20 cơ

quản lý; cịn lại đều “giữ trong kho”. Kết quả phân tích 106 mẫu bùn thải tại đây cho thấy 60% lượng bùn thải cĩ chứa chất thải nguy hại. Cĩ doanh nghiệp như

Cơng ty Huyndai Vinashin ngay trong quá trình khắc phục hậu quả ơ nhiễm theo kết luật của đồn Thanh tra, vẫn để xảy ra tình trạng đơn vị vận chuyển “đổ

trộm” 200 tấn bùn thải cĩ chứa chất thải nguy hại từụ tàu sửa chữa…

Một phần của tài liệu Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)