Những bất cập trong quá trình phòng chống tội gây ô nhiễm môi trườ ng:

Một phần của tài liệu Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự việt nam (Trang 45)

trọng, chủ thể gây ô nhiễm môi trường chủ yếu nhìn chung là các nhà máy, xắ nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở y tế không xây dựng, vận hành hệ thống xử lý chất thải, nhưng vẫn chưa xử lý hình sự ựược về tội gây ô nhiễm môi trường. đây là vấn ựề ựáng quan tâm và lo ngại, cần phải có giải pháp ựể áp dụng

ựược quy ựịnh của pháp luật hình sự về tội gây ô nhiễm môi trường, nhằm giải cứu môi trường và ựảm bảo ựược tắnh khả thi của pháp luật hình sự nói chung và của tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng.

3.3. Những bất cập trong quá trình phòng chống tội gây ô nhiễm môi trường: trường:

3.3.1. Trong lĩnh vực pháp luật hình sự:

Bộ luật hình sự năm 1999 có quy ựịnh hẳn một chương là Chương XVII dành cho các tội phạm về môi trường, nhưng trên thực tiễn áp dụng luật thì những quy

ựịnh về các tội phạm môi trường thiếu tắnh thực tế nên trong suốt 10 năm vẫn chưa thể xử lý hình sự ựối với chủ thể vi phạm nào về môi trường, trừ tội danh

ựược quy ựịnh tại điều 189 (Tội hủy hoại rừng) và điều 190 (Tội quy phạm các quy ựịnh về bảo vệ ựộng vật hoang dã quý hiếm). Mặc dù trên thực tế lại có rất nhiều hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường, mà ựặc biệt là hành vi gây ô nhiễm không khắ và gây ô nhiễm nguồn nước ựáng lẻ ra phải bị xử lý hình sự. đáp ứng yêu cầu thực tiễn, năm 2009 Quốc hội ựã thông qua Bộ luật hình sự sửa ựổi bổ

sung năm 2009, có hiệu lực vào ngày 01/01/2010, nhằm ựảm bảo xử lý ựược những chủ thể vi phạm, bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ sự phát triển kinh tế

xã hội và con người. Tuy nhiên, từ khi tội gây ô nhiễm môi trường ựược sửa ựổi bổ sung 2009 ựến nay thì vẫn chưa thể áp dụng ựể xử lý ựược các chủ thể có hành vi vi phạm. Vì một số vấn ựề còn tồn tại như sau:

- Thứ nhất, chưa có sự hướng dẫn áp dụng cụ thể của các cơ quan chuyên môn về tội gây ô nhiễm môi trường. Khái niệm mang yếu tố ựịnh lượng, ựịnh

tắnh chưa ựược cụ thể hóa, ựòi hỏi phải ựược nghiên cứu hướng dẫn ựể áp dụng

thống nhất trong thực tiễn ựấu tranh phòng, chống tội gây ô nhiễm môi trường

như: Dấu hiệu Ộhậu quảỢ như làm môi trường bị ô nhiễm Ộnghiêm trọngỢ, Ộựặc

biệt nghiêm trọngỢ, Ộgây hậu quả nghiêm trọngỢ, Ộrất nghiêm trọngỢ và Ộựặc biệt

nghiêm trọngỢ trong Luật sửa ựổi chưa ựược giải thắch cụ thể. đây là những dấu

trường, sinh thái, những thiệt hại về vật chất,... Phân tắch về hậu quả của tội gây ô nhiễm môi trường ựây là vấn ựề gây rất nhiều trở ngại, khó khăn cho công tác

ựịnh tội, quyết ựịnh hình phạt của cơ quan tiến hành tố tụng. Vì thông thường hậu

quả do hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra là khó nhận biết ngay, thường ở

dạng nguy cơ tiềm ẩn, nếu bộc lộ phải cần thời gian nên việc xác ựịnh vi phạm sẽ

rất khó khăn, tốn rất nhiều thời gian, ảnh hưởng ựến công cuộc ựấu tranh phòng

chống tội phạm.

- Thứ hai là vấn ựề chủ thể tội phạm. Theo quan ựiểm chung của Bộ luật hình sự thì chỉ quy ựịnh trách nhiệm hình sựựối với cá nhân, là một con người cụ

thể chứ không quy ựịnh trách nhiệm hình sự ựối với pháp nhân. Trong khi ựó, chủ thể vi phạm chủ yếu trong lĩnh vực môi trường chủ yếu là cơ quan, tổ chức, nên khi xử lý gặp rất nhiều vướng mắt, không khởi tố xử lý ựược. Cụ thể là, cá thể hóa trách nhiệm hình sự ựối với các tội phạm về môi trường thì phải chỉ rõ

ựược cá nhân nào, xác ựịnh theo hướng phạm tội có tổ chức, theo hướng ựồng phạm. Vắ dụ như vụ Vedan, thì phải làm rõ ựược việc lắp ựặt hệ thống xả trộm chất thải có sự bàn bạc trong lãnh ựạo công ty, sau ựó phân ra ai là người chủ

mưu, cầm ựầu, người nào thực hành, người giúp sức. Nhưng ựể xác ựịnh ựược những yếu tố trên thật sự rất khó khăn. Chếựịnh ựồng phạm sẽ khó áp dụng. đặt trường hợp xác ựịnh ựược thì lại phát sinh ra một vấn ựề không hợp lý là những người này hành ựộng vì lợi ắch chung của toàn thể cơ quan, tổ chức chứ không vì lợi ắch chung của ban giám ựốc. Có nghĩa là những người lao ựộng trong cơ

quan, tổ chức cũng ựược hưởng lợi ắch này trong khi ựó người ta không phải chịu trách nhiệm gì về cá nhân. Như vậy là không sát với loại tội phạm này.

đây là hai bất cập lớn còn tồn tại dẫn ựến không xử lý hình sự ựược ựối với tội gây ô nhiễm môi trường, hai vấn ựề này cần phải ựược nghiên cứu bổ

sung ựể ựưa ra giải pháp hoàn thiện cho pháp luật hình sự nhằm xử lý ựược ựối với tội danh gây ô nhiễm môi trường.

3.3.2. Trong lĩnh vực kinh tế xã hội:

Sau khi gia nhập tổ chức WTO nền kinh tế nước ta ựã phát triển rõ nét, hoàn thiện hơn, thúc ựẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội của ựất nước. Theo ựó, Việt Nam tăng cường hợp tác, thu hút ựầu tưựể có bước phát triển kinh tế vượt bậc, và bước ựầu ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu ựó, nước ta ựã phải ựánh ựổi bằng môi trường. Sự tập trung phát triển công nghiệp và thu hút ựầu tư một cách ồ ạt, không có sự chon lọc ựã làm cho môi trường nước ta bị ô nhiễm nặng. đặc biệt là ở những thành phố lớn như

Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh và những khu công nghiệp, những làng nghề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường ựã khiến lợi nhuận ựược ựặt lên hàng ựầu, các doanh nghiệp ựược thành lập, các khu công nghiệp hình thành rất nhiều, nhưng hệ thống xử lý chất thải lại chiếm con số ắt ỏi trong tổng số

những doanh nghiệp, khu công nghiệp này. Vì việc không xây dựng hệ thống xử

lý chất thải hoặc xây dựng mà không vận hành hệ thống xử lý chất thải của các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm ựược một khoản rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh. điển hình: Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, tỉ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lắ nước thải tập trung ở một số ựịa phương rất thấp, có nơi chỉ ựạt 15 - 20%, như Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lắ nước thải tập trung nhưng hầu như không vận hành vì ựể giảm chi phắ. đến nay, mới có 60 khu công nghiệp ựã hoạt ựộng có trạm xử lắ nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp ựã vận hành) và 20 khu công nghiệp ựang xây dựng trạm xử lắ nước thải. Lưu vực sông đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế

xuất ựang hoạt ựộng nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại ựều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác ựộng xấu ựến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận...

Chắnh vì thế, môi trường ở nước ta ựang bị ô nhiễm, những nguy cơ xấu tìm

ẩn trong môi trường ựang dần lấn chiếm môi trường sống của con người, ựe dọa

ựến sự phát triển kinh tế xã hội của ựất nước.

3.3.3. Trong công tác giáo dục:

Trong tình hình hiện nay, tội phạm nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng ựang diễn ra ngày càng phức tạp. Việc giáo dục ý thức, ựạo ựức và chấp hành pháp luật của mỗi con người là một vấn ựề hết sức quan trọng. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn hạn chế, dẫn ựến chưa phát huy ựược ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng ựồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường. Công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ựối với các tầng lớp dân cư trong xã hội còn nhiều hạn chế. Việc phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trường nói chung còn mang tắnh hình thức, khuếch trương phong trào mà chưa tiến hành một cách thường xuyên, sâu rộng trong quần chúng nhân dân.

Việc giáo dục nhận thức chấp hành pháp luật còn yếu kém, chưa phát huy

ựược thế mạnh của các phương tiện truyền thông. Sự hình thành ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật bảo vệ môi trường nói riêng, ựòi hỏi sự

nhận thức chấp hành pháp luật của mỗi cá nhân, cơ quan tổ chức, các nhiệm vụ ựặt ra trước toàn xã hội và trước từng cá nhân, cơ quan tổ chức.

Thời gian qua cho thấy nhiều vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở

do ựặt lợi nhuận lên hàng ựầu, không xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo quy

ựịnh của pháp luật vệ bảo vệ môi trường, lén lút ựặt những ựường ống xả thải chất thải trực tiếp vào môi trường, hoặc có hệ thống xử lý chất thải nhưng không vận hành ựể tiết kiệm chi phắ. Khi có thanh tra, kiểm tra thì mở hệ thống vận hành ựể che mắt cơ quan chức năng. Sau ựó, lại tiếp tục thực hiện xả thải chất thải trực tiếp vào môi trường.Qua ựó cho thấy công tác giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho bộ phận này chưa ựược quan tâm ựúng mức.

Ngoài ra, công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho tầng lớp học sinh, sinh viên còn nhiều yếu kém. đây là bộ phận sẽ phát triển ựất nước sau này, nên ngay từ ựầu phải ựịnh hình ý thức bảo vệ môi trường hài hòa với sự phát triển kinh tế. Những năm gần ựây công tác giáo dục bảo vệ môi trường mới ựược ựưa vào nhà trường, nhưng vẫn mang tắnh hình thức. Nhà trường là cái nôi tốt nhất ựể

giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mỗi con người, nhưng vẫn chưa phát huy

ựược tầm quan trọng của nhà trường trong lĩnh vực này.

3.4.4. Trong công tác ựiều tra, quản lý, thanh tra và giám sát:

Thực tiễn vừa qua cho thấy, tội phạm về môi trường không những không giảm mà còn tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên, số lượng tội phạm ựược ựiều tra, truy tố và xét xử còn ắt. điều này cho thấy tội phạm ẩn còn rất nhiều.

Tình hình tội phạm về môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng tồn tại như thế phần lớn là do những hạn chế của công tác ựiều tra, quản

lý và giám sát.

Công tác phối hợp giữa các lực lượng liên quan ựến ựiều tra các vụ án về môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng chưa ựược chặt chẽ và hiệu quả. đặc biệt là sự phối hợp giữa cơ quan ựiều tra của lực lượng cảnh sát nhân dân và thanh tra chuyên ngành vềựiều tra tội phạm môi trường.

Công tác tổ chức phòng ngừa và ựấu tranh phòng chống tội gây ô nhiễm môi trường chưa ựược tiến hành một cách ựồng bộ, chưa xây dựng ựược kế hoạch hợp lý, cụ thể nhằm phối hợp các hoạt ựộng của các bộ, ngành có liên quan ựể

thực hiện chiến lược về bảo vệ môi trường của đảng và Nhà nước. Vẫn còn trường hợp các cơ quan còn ựùn ựẩy trách nhiệm cho nhau. Lực lượng cán bộ ựiều tra tội phạm môi trường còn thiếu, lại chưa ựược trang bịựầy ựủ các phương tiện, công cụ hỗ trợ, ựể ựấu tranh có hiệu quả với tội phạm về môi trường. Công tác ựiều tra xử lý các hành vi phạm tội về môi trường ở một số nơi chưa ựược coi trọng, thiếu nghiêm khắc và cương quyết trong xử lý. Tình trạng này góp phần làm cho tội Ộgây ô nhiễm môi trườngỢ có chiều hướng tăng lên cả về số lượng và tắnh chất nghiêm trọng. Gần ựây, tội Ộgây ô hiễm môi trườngỢ diễn ra nhiều ởựo thị lớn, các khu công nghiệp và các làng nghề, hành vi phạm tội ngày càng tinh vi

hơn ựẩ qua mắt các cơ quan chức năng khi thanh tra, giám sát. Tìm ra ựược giải pháp hữu hiệu ựể hạn chế tình trạng này vẫn là một vấn ựề nan giải.

Việc nhận diện ựược một hành vi vi phạm môi trường là rất khó, ựòi hỏi phải có sự trợ giúp của các phương tiện khoa học kỹ thuật, phải có sựựánh giá của các cơ quan chuyên ngành, phải ựịnh tắnh, ựịnh lượng cụ thể mới có thể xác ựịnh ựó là một hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Vì vậy, ựể ngăn chặn, xử lý nghiêm khắc ựối với một hành vi vi phạm pháp luật về môi trường là một việc rất kỳ công và tốn kém.

Theo quy ựịnh hiện hành, trước khi hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra ựều phải thông báo trước cho cơ sở bị thanh tra, kiểm tra. điều này làm hạn chế hiệu quả

của hoạt ựộng thanh tra trong lĩnh vực môi trường. đặc biệt với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng ngày càng tinh vi và phức tạp, nếu thông báo trước sẽ khó thể phát hiện

ựược. Doanh nghiệp có rất nhiều thủ ựoạn khi đoàn ựến kiểm tra thường ựược (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

báo trước, nên các Doanh nghiệp có thể thay thế hệ thống xử lý. Có trường hợp,

ban ngày Doanh nghiệp xử lý ban ựêm lại xả thải qua môi trường. Thậm chắ ngay

cả thời tiết mưa gió Doanh nghiệp cũng vẫn tiến hành việc làm vi phạm pháp luật

trên.

Cơ quan cảnh sát môi trường ựược thành lập có nhiệm vụ ựiều tra các tội phạm vệ môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng. Năm 2009 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cũng ựã sửa ựổi, bổ sung Pháp lệnh Tổ chức

ựiều tra hình sự, trong ựó quy ựịnh thêm một số quyền hạn, trách nhiệm của cảnh

sát môi trường trong công tác ựiều tra tội phạm về môi trường. Theo ựó, có quy

ựịnh cảnh sát môi trường ựược quyền khởi tố vụ án. Nhưng hiện cảnh sát môi trường chưa là phó thủ trưởng cơ quan ựiều tra nên chưa thể khởi tố vụ án, Vì vậy thời gian qua các vi phạm về môi trường ựược phát hiện ựều ựược chuyển

cho cơ quan cảnh sát ựiều tra quyết ựịnh khởi tố. Chắnh ựiều này ựã làm cho quá

trình xử lý các vi phạm trở nên mấtt hời gian hơn, tốn kém hơn.

đặc biệt còn một số cán bộ nói chung và cán bộ trong ngành ựiều tra, quản lý,

Một phần của tài liệu Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự việt nam (Trang 45)