PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC – LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 1 Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH CÔNG TY VINAMILK (Trang 37 - 42)

1. Ma trận SWOT

Cơ hội (O)

(1). Tốc độ hồi phục kinh tế của Thế giới có dấu hiệu khả quan

(2). Kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định

(3). Thu nhập của người dân VN được cải thiện

(4). Người tiêu dùng trong nước ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của sữa và có xu hướng dùng sữa nhiều hơn (5). Việt nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân

số vàng”, tốc độ tăng dân số nhanh (6). Hàng lọat công nghệ tiên tiến trên thế

giới ra đời nhằm hỗ trợ cho việc nuôi dưỡng đàn bò sữa và sản xuất sữa

(7). Áp lực thay thế thấp

Thách thức (T)

(1). Việt Nam gia nhập WTO: thị trường trong nước mở cửa, hàng loạt công ty nước ngoài sẽ gia nhập thị trường Việt Nam;

(2). Người tiêu dùng ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của sữa, sẵn sàng đầu tư (mua với giá cao) cho việc bổ sung chất dinh dưỡng, nâng cao trí tuệ … (3). Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều, ngày càng lớn mạnh, thị phần liên tục được mở rộng: TH true Milk (chiếm 33% thị phần thị trường sữa tươi sau 1,5 năm hoạt động)

(4). Hệ thống phân phối lớn (siêu thị) thực hiện chính sách “nói không với các hãng sữa tăng giá”

(5). Giá sữa trên thế giới có xu hướng giảm (6). Tỷ giá hối đoái không ổn định, đồng Việt

Nam bị trượt giá: giá mua nguyên liệu nhập khẩu biến động

(7). Lạm phát tăng: giá nguyên vật liệu đầu vào tăng

(8). Nguồn cung ứng nguyên liệu vẫn chưa ổn định: nguồn cung trong nước chưa đủ cầu, giá sữa bột trên thế giới biến động.

Điểm mạnh (S)

(1). Chất lượng sản phẩm cao, sản phẩm đa

O4 – S4 – S7  Chiến lược mở

rộng thị trường.

T6 – T8 – S1 – S2 – S3 – S5 

dạng, thích hợp cho các độ tuổi và đáp ứng nhu cầu khác nhau.

(2). Uy tín nhãn hiệu: Vinamilk giữ vị trí đầu ngành Việt Nam bởi uy tín, thương hiệu được xây dựng tốt, am hiểu thị trường nội địa

(3). Thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế.

(4). Hệ thống phân phối: Vinamilk có một mạng lưới phân phối và bán hàng rộng lớn, mang tính cạnh tranh hơn so với đối thủ.

(5). Năng lực phát triển và nghiên cứu sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu tiêu dùng của thị trường nhanh và mạnh (6). Nguồn nhân lực có chất lượng, đặc biệt là

nhân sự cấp cao

(7). Nguồn lực tài chính: Vinamilk chủ động được ngồn vốn cho hoạt động sản xuất

O6 – O7 – S3 – S4  Chiến lược

cải tiến sản phẩm (nâng cao chất lượng sản phẩm). phẩm • T1 – T3 – S1 – S5  Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm. Điểm yếu (W) (1). Phân khúc khách hàng cao cấp bị bỏ ngỏ, đặc biệt là đối với thị trường sữa bột: thiếu sản phẩm cạnh tranh với các thương hiệu ngoại.

(2). Sản phẩm chưa có sự đột phá, chưa tạo sự khác biệt.

(3). Hoạt động Marketing chỉ mới xây dựng

O3 – O4 – W1  chiến lược đa

dạng hóa sản phẩm (mở rộng sản phẩm đối với phân khúc khách hàng cao cấp).

O1- O2 - O3 – O4 – W3  Xây

dựng chiến lược Marketing

O6 – W4  Chiến lược tích hợp

theo chiều dọc (phía sau).

T1 – T2 – W2 – W3  Chiến

lược cải tiến sản phẩm kết hợp với chiến lược truyền thông.

T3 – T6 – W4  Chiến lược tích

hợp theo chiều dọc (phía sau). • W4 – T4 – T7 – T8  Chiến

thương hiệu Vinamilk là thương hiệu uy tín, chất lượng nói chung nhưng chưa định vị được vị thế, chất lượng và giá trị sản phẩm của công ty.

(4). Chưa kiểm soát được nguồn cung ứng nguyên liệu: đàn bò sữa của Vinamilk chưa đủ cung cấp nguyên liệu cho sản xuất (bò sữa trong nước chưa phát triển mạnh, cung chưa đủ cầu trong khi giá sữa bột nguyên liệu trên thế giới luôn biến động).

2. Lựa chọn chiến lược

a. Ma trận QSPM

ST T

T Các yếu tố quan trọngchủ yếu Phânloại

Các chiến lược đề ra Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 Đa dạng hóa sản phẩm Cải tiến sản phẩm kết hợp với chiến lược truyền thông Gắn kết chặt chẽ kênh phân phối và các nhà cung cấp

AS TAS AS TAS AS TAS

C ác y ếu t n tr on g 1 Chi Phí 3 3 9 3 9 4 12

2 Mạng lưới phân phối 3 2 6 4 12 4 12

3 Nguồn nhân lực 2 3 6 4 8 2 4

4 Chât lượng sản phẩm 4 2 8 4 16 2 8

5 Khả năng tài chính 4 3 12 4 16 4 16

6 Cơ sở vật chất 3 2 6 4 12 3 9

7 Marketing và bán hàng 4 3 12 4 16 4 16

8 Sự linh hoạt của tổ chức 3 4 12 4 12 3 9

9 Sự đa dạng của sản phẩm 4 4 16 4 16 2 8 10 Uy tín nhãn hiệu công ty 4 4 16 4 16 4 16 11 Công nghệ 3 3 9 3 9 3 9 c yế u tố b ên n go ài

1 Sự ổn định về chính trị và tăng trưởng kinh tế 2 3 6 3 6 4 8

2 Chính sách khuyến khích và phát

triển của chính phủ 4 3 12 3 12 3 12

3 Thu nhập của người dân VN luôn

được cải thiện 4 3 12 3 12 4 16

4 VN gia nhập các tổ chức thương

mại thế giới.(WTO) 4 1 4 2 8 3 12

5 Tỷ giá hối đoái không ổn định,

đồng VN liên tục bị trượt giá 3 1 3 1 3 1 3

6 Lạm phát tăng 4 2 8 3 12 2 8

7 Việt nam đang trong thời kỳ “cơ

cấu dân số vàng” 4 2 8 3 12 4 16

8

Hàng lọat công nghệ tiên tiến trên thế giới ra đời nhằm hỗ trợ cho

việc nuôi dưỡng đàn bò sữa. 3 1

3 2 6 4 12

hướng dùng sữa nhiều hơn 10

Đối thủ cạnh tranh trong nước và ngoài nước ngày càng nhiều và

gay gắt. 4 3

12 4 16 3 12

11 Người dân nuôi bò còn mang tính tự phát,thiếu kinh nghiệm quản lý, quy mô trang trại nhỏ.

2 1 2 1 2 4 8

12 Giá sữa bột nguyên liệu trên thế giới gây áp lực lên ngành sản xuất sữa tại Việt Nam.

3 2 6 2 6 3 9

13 Áp lực từ sản phẩm thay thế. 2 3 6 4 8 1 2

14 Khách hàng nhạy cảm về giá sữa 3 2 6 3 9 2 6

Tổng điểm 212 270 259

AS: Số điểm hấp dẫn TAS: Tổng số điểm hấp dẫn

Điểm hấp dẫn và phân loại được tính như sau: 1: yếu nhất; 2: ít yếu nhất ; 3: ít mạnh nhất; 4: mạnh nhất.

b. Lựa chọn chiến lược:

Từ kết quả trên ta có thể nhận thấy được rằng, để phát huy được sức mạnh và lợi thế

cạnh tranh của mình thì công ty sữa Vinamilk nên chọn chiến lược thứ 2 (Cải tiến

sản phẩm kết hợp với chiến lược truyền thông) là hợp lý nhất đối với việc kinh

doanh và phát triển hiện nay của công ty.

3. Đánh giá chiến lược

Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng phong phú về chủng loại với trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa. Với nhiều chủng loại sản phẩm như vậy, Vinamilk đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và góp phần phân tán rủi ro cho công ty. Tuy nhiên cũng có những khó khăn như: công tác quản lý, bảo quản sản phẩm, phân phối sản phẩm… Giải pháp đưa ra ở trên là chú trọng tới các sản phẩm đang được tiêu dùng nhiều, tạo ra sản phẩm cải tiến phù hợp với khẩu vị và sở thích của người Việt Nam, xóa bỏ những sản phẩm không được ưa chuộng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh chiến lược sản phẩm, chiến lược truyền thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền tải thông tin về sản phẩm Vinamilk (chất lượng và giá trị) tới người tiêu dùng, định vị hình ảnh sản phẩm Vinamilk trong tâm trí khách hàng giúp Vinamilk đạt được hoặc duy trì được lợi thế cạnh tranh trên thị trường so với các đối thủ khác.

- Khả năng đạt được mục tiêu: Theo đuổi chiến lược Cải tiến sản phẩm kết hợp với chiến

lược truyền thông giúp cho công ty Vinamilk có thể đạt được những mục tiêu sau: nâng cao sức mạnh và uy tín thương hiệu Vinamilk: Vinamilk là một thương hiệu dinh dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam”, phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn và tối đa hóa lợi nhuận.

- Mức độ phát huy năng lực khác biệt và khai thác lợi thế cạnh tranh: Với Vinamilk, chiến lược cải tiến sản phẩm kết hợp chiến lược truyền thông hình thành trên cở sở công nghệ sản xuất hiện đại, công suất lớn; hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) mạnh; tiềm lực tài chính lớn; uy tín thương hiệu cao …

- Tính linh hoạt và khả năng đáp ứng với sự thay đổi của môi trường: Chiến lược này giúp

công ty hạn chế tối đa những rủi ro của môi trường ngành, tạo ra sản phẩm mới và sản phẩm khác biệt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và nhằm tránh sự canh tranh chia sẻ thị phần của đối thủ TH True Milk.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH CÔNG TY VINAMILK (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w