- Sự lignin hóa: Sự lignin hóa là một cơ chế quan trọng trong tắnh kháng, cơ chế này xảy ra sau khi bị nhiễm do những sinh vật như nấm,
d, Exin 4,5HP (hay còn gọi là Phytoxin VS)
2.3. Tình hình nghiên cứu chất kắch kháng thực vật (plants elicitor) trong nước.
trong nước.
Ở Việt Nam, từ năm 1998 ựến nay cũng có khá nhiều các công trình nghiên cứu và ứng dụng chất kắch kháng trên ựồng ruộng, nhưng chủ yếu các
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 17 nghiên cứu này tập trung trên lúa và nhiều ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long như:
- Sử dụng hóa chất kắch thắch tắnh kháng bệnh ựạo ôn trên nguyên lý khai thác tiềm năng tự bảo vệ của cây lúa trong ựiều kiện bị nấm bệnh tấn công, ựã ựược nghiên cứụ
- Áp dụng biện pháp sử dụng chất kắch kháng bằng cách vừa xử lý hạt trước khi sạ vừa phun lên lá vào 25 ngày sau khi sạ giúp giảm ựược 2 lần phun thuốc ựặc hiệu ựể ngừa bệnh cháy lá.
- Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Trắ, sallycilic acid (SA) có hiệu quả cao trong việc kắch kháng cây ớt (giống ớt Inda Hot) giai ựoạn 6 Ờ 8 lá chống bệnh thán thư với nồng ựộ thắch hợp nhất là 1000ppm. Trong ựiều kiện nhà lưới SA cho hiệu quả tương ựương với thuốc Score, còn trong ựiều kiện ngoài ựồng phun 10 lần/vụ cũng với nồng ựộ 1000ppm sẽ cho hiệu quả phòng trừ cao trong trị bệnh thán thư cho ớt [17].
- Chitosan là một chất hữu cơ cao phân tử ựược ựiều chế từ vỏ tôm, cua và một số loài rong biển. Ngoài tác dụng kắch thắch hoạt ựộng của hệ thống kháng bệnh trong câỵ Chitosan còn có tác dụng như một chất kắch thắch sinh trưởng của cây và trực tiếp tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh do hủy hoại màng tế bào vi sinh vật, Với các tác dụng trên. Chitosan phòng trừ ựược các bệnh cây do các nhóm vi sinh vật như nấm, vi khuẩn, tuyến trùng và cả virus. Có thể coi Chitosan như một loại vắc-xin thực vật.
Hiện nay, quy trình sử dụng chất kắch kháng ựể quản lý bệnh thán thư trên dưa leo và cà chua do nấm Colletotrichum gây ra ựang ựược nghiên cứu, thực hiện trên diện rộng ở đồng bằng sông Cửu Long ựể tiếp tục chuyển giao cho nông dân [20].
Nguyễn Phú Dũng trắch dẫn theo Lê Thanh Phong, Trịnh Ngọc Thủy, Diệp đông Tùng, Võ Bình Minh và Phạm Văn Kim, 1999: Sử dụng hóa chất như ethrel 800ppm, saccharine 0,05 mM, Bion 200ppm, natrium silicate 4mM
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18 và CuCl2 0,05mM cho hiệu quả kắch kháng bệnh cháy lá lúa kéo dài ựến 18 ngày sau khi phun. Ngoài ra các hóa chất chitosan, glucosamine, napthalene acetic acid 30ppm, KH2PO4 5 mM, Aspirin 0,4 mM, SA 0,4 mM, ascorbic acid 1mM và benzoic acid cũng có hiệu quả kắch kháng bệnh nhưng không kéo dài ựược lâụ
SA, ASA, KH2PO4 và chitosan ựược sử lý 1 và 2 giờ trước khi chủng bệnh với P, glisea trên 2 giống OM 269 và OM 1723 cho thấy có ảnh hưởng ựến tình kháng lưu dẫn (Phạm Văn Dư và ctv, 2000. Nguyễn Phú Dũng trắch dẫn)[4].
Hạt lúa ựược sử lý với Na2B4O7 thì có khả năng làm giảm diện tắch bệnh trên lá từ 19 Ờ 27% trong thắ nghiệm nhà lưới và 7% bệnh trên bông ở thắ nghiệm ựồng ruộng (Phạm Văn Dư và ctv, 2001) [5].
Sử dụng acibenzolar-S-methyl kắch kháng bệnh cháy lá lua khi xử lý hạt, thì có thể kéo dài tắnh kháng ựến 30 ngày sau khi sạ (Diệp đông Tùng, 2000, Nguyễn Phú Dũng trắch dẫn).
Theo Huỳnh Minh Châu và ctv, (2003) [3] benzoic acid và clorua ựồng ựều có khả năng kháng trên giống lúa nhiễm MTL 119 thể hiện qua sự gia tăng số vách ựa tế bào phát sang ựược ghi nhận ở các thời ựiểm 24, 48 và 54 GPS. Khi khảo sát về phản ứng phát sang của tế bào ựược xử lý K2HPO4 qua các thời ựiểm khác nhaụ
Theo Phạm Văn Kim và ctv (2003) [12] trắch dẫn: Trong các vi sinh vật hoại sinh, Lăng Cảnh Phú ựã phát hiện ra chủng vi khuẩn hoại sinh
Flavimonas oryzihabitans, phân lập từ ựất ruộng lúa tại Cần Thơ. Khi phun vi khuẩn, với mật ựộ 108 CFU/ml lên lá lúa, giống OM269 và MTL 265, sau ựó tấn công cây lúa với nòi nấm P, grisea tương hợp, vi khuẩn có khả năng kắch kháng tốt, giúp cây lúa giảm bệnh từ 60% ựến 69% so với ựối chứng cho ựến 28 ngày sau khi tấn công, Vi khuẩn này không gây hại cho lúa cũng như các cây trồng khác như ngô, cà chua, ựậu xanh và ớt.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19 Một số tác giả ựã nghiên cứu và tìm tác nhân kắch thắch tắnh kháng chống bệnh ựạo ôn trên lúa ựã thử nghiệm hiệu quả kắch kháng chống bệnh ựạo ôn của nấm Colletotrichum sp, ở nồng ựộ 106 bào tử/ml, kết quả là hiệu quả giảm bệnh ựạt 45, 3 Ờ 49, 4%.
Phạm Văn Kim và ctv (2003) báo cáo chất trắch từ năm loại thực vật có khả năng kắch kháng tốt với bệnh ựạo ôn trên lúạ
Ngô Thành Trắ và ctv (2003) cho rằng, hoạt tắnh catalase ở cây ựược kắch kháng bởi clorua ựồng, acibenzolar Ờ S - methyl và colletotrichum sp, tăng cao hơn so với ựối chứng và biểu hiện tương quan thuận với hiệu quả kắch kháng. Catalase là nhân tố chắnh ựược hình thành trong kắch thắch tắnh kháng lưu dẫn chống bệnh ựạo ôn khi ựược xử lý với clorua ựồng, acibenzolar - S - methyl và Colletotrichum sp.
Phạm Văn Kim và ctv (2004), Nguyễn Phú Dũng trắch dẫn: ựã phát hiện ra 10 loại hóa chất có khả năng kắch kháng giúp giống lúa nhiễm bệnh kháng với bệnh ựạo ôn ở các mức ựộ khác nhau [12].
Huỳnh Minh Châu và ctv, (2004) [3] còn nghiên cứu khả năng kắch kháng của clorua ựồng và acibenzolar - S - methyl bằng phương pháp xử lý hạt trên giống lúa OMCS 2000 (nhiễm) và nòi nấm Pyricularia grisea có mã số 2,5 (theo bộ ựịnh giống của Nhật).
Theo Phạm Hoàng Oanh và ctv, (2009)[13] các loại hóa chất SA, CuCl2, KH2PO4 có khả năng ức chế sự phát triển ống mầm và sự hình thành, phát triển ựĩa áp của nấm Colletotrichum. Cũng theo tác giả này thì cả ba hóa chất ựều có hiệu quả kắch kháng bệnh than thư trên ớt thông qua sự gia tăng tổng hợp polyphenol và callose trong câỵ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20