Kết quả thử nghiệm Phytoxin VS ựối với nấ mẠ solani gây bệnh ựốm vòng trên lá cà chua HT

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sử dụng chất kích kháng trong phòng trừ bệnh hại trên cây cà chua tại hà nội (Trang 56)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

5 ngày 7 ngày 9 ngày ngày 7 ngày 9 ngày

4.2.4. Kết quả thử nghiệm Phytoxin VS ựối với nấ mẠ solani gây bệnh ựốm vòng trên lá cà chua HT

vòng trên lá cà chua HT9

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của Phytoxin VS ựến kắch thước vết bệnh ựốm vòng trên lá cà chua HT9 do nấm Ạ solani gây ra

Kắch thướcvết bệnh trên lá sau lây (mm)

Có sát thương Không sát thương

Công thức

5 ngày 7 ngày 9 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày

Phytoxin VS xử lý trước khi trồng 4,8ổ0,13 6,3ổ0,11 8,4ổ0,14 2,2ổ0,11 3,8ổ0,1 5,3ổ0,13 Phytoxin VS xử lý trước trồng, 15 NST 4,0ổ0,1 5,5ổ0,12 7,1 ổ0,14 Quầng vàng 2,7ổ0,1 4,3ổ0,12 Phytoxin VS xử lý trước trồng, 15,25 NST 3,3ổ0,1 4,4ổ0,12 5,3ổ0,13 Quầng vàng 1,9ổ0,11 3,1ổ0,13 đC 11,2ổ0,12 17,2ổ0,11 21,7ổ0,14 6,2ổ0,1 10,7ổ0,12 14,2ổ0,11

Kết quả bảng 4, 10 cho thấy:

Khi lây lên lá có sát thương, sau khi nấm bệnh tấn công 5 ngày ở các công thức ựều xuất hiện bệnh và tăng dần theo các công thức xử lý cả 3 thời ựiểm (trước khi trồng, 15NST và 25 NST) là 3,3 mm, xử lý 2 thời ựiểm (trước khi trồng, 15NST) là 4,0 mm và chỉ xử lý trước khi trồng là 4,8 mm, Cao nhất là ựối chứng với kắch thước 11,2 mm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46 đến 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, kắch thước vết bệnh ựã tăng ở các công thức: xử lý trước khi trồng là 6,3 mm, xử lý 2 thời ựiểm là 5,5 mm, thấp nhất là kắch thước vết bệnh của công thức xử lý 3 thời ựiểm ựạt 4,4 mm và cao nhất là ựối chứng với 17,2 mm.

Kắch thước vết bệnh ựốm vòng ựã có sự chênh lệch khá rõ sau khi nấm bệnh tấn công 9 ngàỵ Ở ựây, kắch thước vết bệnh nhỏ nhất là 5,3 mm ở công thức xử lý cả 3 thời ựiểm, tiếp sau ựó là 7,1 mm khi xử lý 2 thời ựiểm, và xử lý trước khi trồng là 8,4 mm, cuối cùng là ựối chứng 21,7 mm.

đối với công thức lây bệnh không sát thương, 5 ngày sau khi nấm bệnh tấn công chỉ có công thức xử lý trước khi trồng và ựối chứng xuất hiện vết bệnh. Kắch thước vết bệnh ở ựối chứng là 6,2 mm, còn công thức xử lý trước khi trồng là 2,2 mm.

Tại thời ựiểm 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, tất cả các công thức ựều ựã xuất hiện bệnh. Kắch thước vết bệnh là nhỏ nhất ở công thức xử lý cả 3 thời ựiểm (1,9 mm) và cao nhất là ựối chứng 10,7 mm, Các công thức xử lý trước khi trồng và xử lý 2 thời ựiểm lần lượt là 2,7 mm và 3,8 mm.

Kắch thước vết bệnh ựốm vòng tại thời ựiểm 9 ngày sau khi nấm bệnh tấn công cũng tăng dần từ công thức xử lý Phytoxin VS cả 3 thời ựiểm (3,1 mm), xử lý 2 thời ựiểm (4,3 mm), xử lý trước khi trồng (5,3 mm) và cao nhất là ựối chứng (14,2 mm).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

Bảng 4.11. Hiệu quả phòng trừ của Phytoxin VS ựến kắch thước vết bệnh ựốm vòng trên lá Phytoxin VS do nấm Ạ solani gây ra

Hiệu quả phòng trừ (%)

Có sát thương Không sát thương Công thức

5 ngày 7 ngày 9 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày

Phytoxin VS xử lý trước khi trồng 57,1 63,4 61,3 64,5 64,5 62,7 Phytoxin VS xử lý trước trồng, 15 NST 64,3 68,0 67,3 100,0 74,8 69,7 Phytoxin VS xử lý trước trồng, 15 và 25 NST 70,5 74,4 75,6 100,0 82,2 78,2 đC 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Hình 4.4. Hiệu quả phòng trừ của Phytoxin VS ựến kắch thước vết bệnh ựốm vòng trên lá cà chua HT9 do nấm Ạ solani gây ra

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48 Qua bảng 4.11 và hình 4.4 cho thấy các công thức xử lý bằng Phytoxin VS ựều hạn chế ựược sự phát triển của kắch thước vết bệnh so với ựối chứng sau khi nấm bệnh tấn công 5 ngàỵ Công thức xử lý trước khi trồng hạn chế ựược 57,1 % sự phát triển của vết bệnh, xử lý 2 thời ựiểm hạn chế sự phát triển của kắch thước vết bệnh ựược 64,3% và cao nhất là xử lý Phytoxin VS cả 3 giai ựoạn giúp hạn chế ựược 70,5 % so với ựối chứng.

Sau khi nấm bệnh tấn công 7 ngày, khả năng hạn chế sự phát triển của kắch thước vết bệnh ở các công thức xử lý Phytoxin VS ựều tăng so với 5 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, ựạt cao nhất là 74,4 % ở công thức xử lý Phytoxin VS cả 3 thời ựiểm, thấp nhất là công thức xử lý trước khi trồng (63,4 %), và ở công thức xử lý 2 thời ựiểm là 68,0 %.

đến 9 ngày sau khi nấm bệnh tấn công tỷ lệ hạn chế sự phát triển của kắch thước ở vết bệnh lại giảm so với thời ựiểm 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công nhưng vẫn cao hơn so với 5 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, cụ thể ở các công thức xử lý trước khi trồng, xử lý 2 thời ựiểm, xử lý cả 3 thời ựiểm tỷ lệ ựó lần lượt là: 61,3 %, 67,3 %, 75,6 %.

Khả năng hạn chế sự phát triển của vết bệnh ựốm vòng trên các lá không sát thương cao hơn so với các lá có sát thương, biểu hiện qua các lần theo dõi:

Sau khi bị nấm bệnh tấn công 5 ngày, công thức xử lý 2 thời ựiểm và công thức xử lý cả 3 thời ựiểm ựạt hiệu quả tuyệt ựối 100 %, còn ở công thức chỉ xử lý trước khi trồng bằng Phytoxin VS thì tỷ lệ hạn chế sự phát triển của vết bệnh so với ựối chứng là 64,5 %.

Ở 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, khả năng hạn chế sự phát triển kắch thước vết bệnh của công thức xử lý Phytoxin VS thời ựiểm trước khi trồng giảm hơn so với 5 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, ựạt 64,5 %. Ở các công thức xử lý Phytoxin VS ở 2 và 3 thời ựiểm thì có sự giảm ựáng kể so với 5 ngày sau khi bị nấm bệnh tấn công, cụ thể là chỉ hạn chế ựược 74,8 % và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49 82,2 % kắch thước vết bệnh so với công thức ựối chứng. Tuy nhiên trong 3 công thức xử lý bằng Phytoxin VS thì xử lý Phytoxin VS 3 thời ựiểm cho hiệu quả phòng trừ cao nhất.

Tại thời ựiểm 9 ngày sau khi bị nấm bệnh tấn công, khả năng hạn chế sự phát triển kắch thước vết bệnh ở các công thức xử lý trước khi trồng, xử lý 2 thời ựiểm, và xử lý cả 3 thời ựiểm với tỷ lệ lần lượt là: 62,7 %, 69,7 %, 78,2 % và giảm so với sau khi nấm bệnh tấn công 5, 7 ngàỵ Tại thời ựiểm này, khả năng hạn chế sự phát triển kắch thước vết bệnh cao nhất là khi xử lý cả 3 giai ựoạn.

Từ kết quả của bảng 4.10. bảng 4.11 và hình 4.4 cho thấy, các công thức xử lý bằng Phytoxin VS sau khi lây bệnh ựều có kắch thước vết bệnh nhỏ hơn so với ựối chứng, ựồng thời chúng cũng có khả năng hạn chế ựược sự phát triển và lây lan của vết bệnh. Trường hợp lây bệnh lên lá không sát thương có kắch thước vết bệnh nhỏ và khả năng hạn chế sự phát triển của vết bệnh cao hơn khi lây bệnh lên lá có sát thương. Công thức xử lý Phytoxin VS cả 3 giai ựoạn hạt giống, hai lá mầm và 5 lá thật cho hiệu quả cao nhất.

4.3. Ảnh hưởng của các chất kắch kháng Bion 200ppm, SA 1000 ppm, CuCl2 0,05 mM, Phytoxin VS ựến bệnh ựốm vòng do nấm Ạsolani gây ra CuCl2 0,05 mM, Phytoxin VS ựến bệnh ựốm vòng do nấm Ạsolani gây ra trên lá cà chua HT9

Hiện nay, việc phòng chống bệnh nấm gây hại cho cây trồng bằng chất kắch kháng ựang ựược quan tâm và nghiên cứu rộng rãị Ở nước ta, ựã có nhiều công trình nghiên cứu ựược tiến hành trên cây lúa và ựạt ựược kết quả khả quan. Thực tế cũng ựã có rất nhiều sản phẩm kắch kháng có nguồn gốc sinh học và nguồn gốc hóa học ựược công bố và sử dụng. Tuy nhiên vấn ựề ựược ựặt ra là chất kắch kháng nào là tốt nhất và sử dụng chúng ở giai ựoạn nào sẽ cho hiệu quả phòng trừ cao nhất. Trước yêu cầu của thực tiễn, các thắ nghiệm lây bệnh ựốm vòng do

Alternaria solani trên lá cà chua HT9 trong ựiều kiện có sát thương và không sát thương ở các công thức ựược xử lý kắch kháng và không xử lý kắch kháng (ựối

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50 chứng) ở các giai ựoạn khác nhau nhằm xác ựịnh ựược chất có khả năng kắch kháng cao nhất. Qua ựó chúng tôi cũng ựã tiến hành so sánh khả năng kắch kháng của các chất Bion 200 ppm, SA 1000 ppm, CuCl2 0,05 mM (ở cả 3 giai ựoạn hạt giống, 2 lá mầm và 5 lá thật) và Phytoxin VS (ở cả 3 giai ựoạn trước khi trồng, 15 ngày sau trồng và 25 ngày sau trồng, Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.12.

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của Bion 200ppm, SA 1000 ppm, CuCl20,05 mM, PhytoxinVS ựến kắch thước vết bệnh ựốm vòng trên lá cà chua HT9 do

nấm Ạ solani gây ra

Kắch thướcvết bệnh trên lá sau lây(mm) Có sát thương Không sát thương Công

thức

5 ngày 7 ngày 9 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày

Bion 3,7 ổ 0,1 6,0 ổ 0,13 8,0 ổ 0,11 Quầng vàng 2,2 ổ 0,1 3,5 ổ 0,11 SA 4,7ổ0,1 6,0ổ0,12 7,5 ổ0,12 Quầng vàng 3,5ổ0,1 4,7ổ0,11 Phytoxi n VS 3,3ổ0,1 4,4ổ0,12 5,3ổ0,13 Quầng vàng 1,9ổ0,11 3,1ổ0,13 CuCl2 3,2ổ0,11 4,2ổ0,12 5,2ổ 0,1 Quầng vàng 1,7ổ0,1 3,0ổ0,12 đC 11,2ổ0,12 17,2ổ0,11 21,7ổ0,14 6,2ổ0,1 10,7ổ0,12 14,2ổ0,11

Qua bảng 4.12 cho thấy:

Khi lây bệnh lên các lá có sát thương, sau 5 ngày kắch thước vết bệnh của các công thức xử lý Bion, SA, CuCl2, Phytoxin VS và ựối chứng lần lượt là: 3,7 mm, 4,7mm, 3,2 mm, 3,3 mm và 11,2 mm.

Sau khi nấm bệnh tấn công 7 ngày thì kắch thước vết bệnh của các công thức ựều tăng so với 5 ngày sau khi nấm bệnh tấn công. đối chứng có kắch thước vết bệnh là 17,2 mm. Kắch thước vết bệnh nhỏ nhất ở công thức xử lý CuCl2 (4,2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51 mm). Công thức xử lý Bion, SA có kắch thước vết bệnh bằng nhau là 6,0 mm, 4,4 mm là kắch thước vết bệnh của công thức xử lý Phytoxin VS.

đến 9 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, kắch thước vết bệnh của các công thức xử lý kắch kháng tăng lên. Kắch thước vết bệnh ở công thức ựối chứng cao nhất, ựạt 21,7mm. Công thức xử lý CuCl2 có kắch thước vết bệnh nhỏ nhất là 5,2 mm. Kắch thước của công thức xử lý Phytoxin VS là 5,3 mm. Khác với sau khi nấm bệnh tấn công 7 ngày, tại thời ựiểm này, kắch thước vết bệnh của công thức xử lý SA là 7,5mm, thấp hơn so với công thức xử lý Bion là 8,0 mm.

đối với trường hợp lây bệnh không sát thương, sau khi nấm bệnh tấn công 5 ngày ở tất cả các công thức xử lý kắch kháng ựều chưa xuất hiện vết bệnh. Trong khi ựó, kắch thước vết bệnh của ựối chứng là 6,2 mm. Như vậy ở 5 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, tất cả các hoạt chất kắch kháng ựều hạn chế ựược sự xâm nhập của mầm bệnh.

Ở 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, kắch thước vết bệnh của công thức xử lý Phytoxin VS và công thức xử lý CuCl2 kắch thước vết bệnh lần lượt là: 1,9 mm và 1,7 mm. đối với công thức xử lý Bion kắch thước vết bệnh là 2,2 mm. Và công thức xử lý SA kắch thước vết bệnh là 3,5 mm.

đến 9 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, ựối chứng có kắch thước vết bệnh là 10,7mm. Kắch thước vết bệnh của công thức xử lý CuCl2 là 3,0mm và là nhỏ nhất so với các công thức còn lạị Công thức xử lý bằng Phytoxin VS có kắch thước là 3,1mm cũng không chênh lệch nhiều so với khi xử lý bằng CuCl2. Kắch thước vết bệnh của công thức xử lý SA và Bion lần lượt là 4,7mm và 3,5 mm.

Như vậy, ở các ngày theo dõi trên lá có sát thương và không sát thương kắch thước vết bệnh của công thưc xử lý CuCl2 lá nhỏ nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52

Bảng 4.13. Hiệu quả phòng trừ của Bion 200ppm, salicylic acid 1000 ppm, ựồng clorua 0,05 mM, Phytoxin VS ựến kắch thước vết bệnh ựốm vòng

trên lá cà chua do nấm Ạ solani gây ra Hiệu quả phòng trừ (%)

Có sát thương Không sát thương Công thức

5 ngày 7 ngày 9 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày

Bion 67,0 65,1 63,1 100,0 79,4 75,4

SA 58,0 65,1 65,4 100,0 67,3 66,9

Phytoxin VS 70,5 74,4 75,6 100,0 82,2 78,2

CuCl2 71,4 75,6 76,0 100,0 84,1 78,9

đC 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Hình 4.5. Hiệu quả phòng trừ của Bion 200ppm, salicylic acid 1000 ppm, ựồng clorua 0,05 mM, Phytoxin VS ựến kắch thước vết bệnh ựốm vòng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53 Kết quả bảng 4.13 và hình 4.5 cho thấy:

Trong ựiều kiện lây bệnh lên lá có sát thương, 5 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, khả năng ức chế sự phát triển vết bệnh của CuCl2 là cao nhất ựạt 71,4%, tiếp theo là Phytoxin VS với 70,5% . Thấp nhất là SA và Bion, hạn chế ựược 58,0% và 67,0% so với ựối chứng.

Sau khi nấm bệnh tấn công 7 ngày, hiệu quả ức chế sự phát triển vết bệnh của CuCl2, SA và Phytoxin VS ựều tăng, còn công thức xử lý Bion thì hiệu quả ức chế giảm còn 65,1% và tương ựương với công thức xử lý SA (65,1%). Khả năng ức chế vết bệnh của CuCl2 là cao nhất và hạn chế ựược 75,6% so với ựối chứng. Tiếp theo là khả năng ức chế vết bệnh của Phytoxin VS và hạn chế ựược 74,4% so với ựối chứng.

Ở 9 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, khả năng ức chế của CuCl2 và SA tương ựương với 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, xử lý CuCl2 cao nhất ựạt hiệu quả ức chế 76,0%, còn SA ựạt 65,4%. Sau CuCl2 là Phytoxin VS có hiệu quả ức chế sự phát triển của vết bệnh là 75,6% so với ựối chứng. Còn hiệu quả ức chế sự phát triển vết bệnh Bion thấp nhất là 63,1%.

đối với lá không sát thương, sau khi nấm bệnh tấn công 5 ngày, khả năng hạn chế sự phát triển ựường kắnh vết bệnh của tất cả các công thức xử lý chất kắch kháng ựều ựạt 100%. Sau ựó, hiệu quả này giảm dần, ựến 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công chỉ còn 84,1% ựối với công thức xử lý CuCl2, 82,2% khi xử lý với Phytoxin VS. đối với SA là 67,3% và Bion là 79,4% so với ựối chứng. Ở thời ựiểm này khả năng ức chế sự phát triển vết bệnh của CuCl2 là cao nhất và thấp nhất là ở công thức SẠ

Cuối cùng là ở 9 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, khả năng hạn chế sự phát triển kắch thước vết bệnh ở các chất ựều giảm xuống so với thời ựiểm 7 ngày sau khi nấm bệnh tấn công, cụ thể là 78,9% ở công thức xử lý CuCl2, tiếp theo là 78,2% ở công thức xử lý Phytoxin VS. Còn lại hai công thức xử lý bằng SA và Bion thì hiệu quả ức chế ựạt 66,9% và 75,4% so với ựối chứng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54 Như vậy, bốn chất kắch kháng Bion, CuCl2, SA, Phytoxin VS ựều có khả năng kắch thắch tắnh kháng bệnh ựốm vòng của cây cà chuạ Chất kắch kháng cho hiệu quả cao nhất và ổn ựịnh và CuCl2. Phytoxin VS là chế phẩm sinh học cũng có khả năng kắch thắch tắnh kháng bệnh ựốm vòng của cây cà chua, nhưng yếu hơn CuCl2. Tiếp theo là Bion, và hiệu quả thấp nhất trong 4 chất là SẠ

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sử dụng chất kích kháng trong phòng trừ bệnh hại trên cây cà chua tại hà nội (Trang 56)