- Sự lignin hóa: Sự lignin hóa là một cơ chế quan trọng trong tắnh kháng, cơ chế này xảy ra sau khi bị nhiễm do những sinh vật như nấm,
d, Exin 4,5HP (hay còn gọi là Phytoxin VS)
2.2. Tình hình nghiên cứu chất kắch kháng thực vật (plants elicitor) trên thế giớị
thế giớị
Tắnh kháng thụ ựược lưu dẫn (SAR = systemic acquired resistance) là hiện tượng trong ựó cơ chế tự vệ riêng của cây trồng ựược cảm ứng bởi việc xử lý trước có hoặc không có tác nhân sinh học hoặc hóa học. Quan ựiểm về SAR ựã ựược nhận biết rộng rãi và khảo nghiệm hơn 100 năm qua liên quan ựến tắnh kháng tăng của mầm bệnh nấm, vi khuẩn, virus của những loại cây trồng kinh tế quan trọng. SAR ựã ựược khảo nghiệm bởi các nhà sinh học thực vật trong 100 năm qua như là một biện pháp làm tăng tắnh kháng lại mầm bệnh nấm, vi khuẩn và virus trên cây trồng như cây khoai tây, lúa mì và lúa nước (Agrios, 1997).
Salicylic acid ựược nhận biết như là thể tạo cảm ứng tắch tụ protein PR và tắnh kháng SAR khi phun lên cây trồng.
Trong ựó, hoạt chất có triển vọng xa nhất là 2, 6 dichloroisonicotinic acid (CGA 41396) và (CGA 41397), cả hai ựược tham khảo như là INẠ Những hợp chất này ựược phát hiện như là chất có khả năng tạo cảm ứng tắnh kháng lưu dẫn trên cây trồng (Jensen et al, 1998), tạo ra sự bảo vệ tốt chống lại những mầm nấm và vi khuẩn của cây trồng trong ựiều kiện nhà kắnh và ngoài ựồng ruộng.
Phản ứng thực vật với INA và thể ựồng dạng INA gồm có việc tạo cảm ứng của beta-1, 3-glucanases, chitinases, 6-phosphogluconate-dehydrogenase, những thể chuyển hóa phát sinh từ phenylpropanoid khác nhau, sự chuyển hóa lipid tăng tốc, và tổng hợp một hoặc nhiều peroxidase (Seguchi et al 1992; Scaub et al, 1992), dẫn ựến tắnh kháng cao chống lại bệnh thực vật trong 2 ngày áp dụng. Những công trình nghiên cứu về mô cho biết là cây có xử lý INA phản ứng lại lây lan bởi hoại sinh tế bào ựơn ở ựiểm xâm nhập ựã thử. Vài nấm sợi cố gắng xâm nhập bị bao quanh bởi một nhóm tế bào hoại sinh và phát của nấm ngừng lại (Theo Madamanchi và Kuc 1991).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 16 Cho ựến nay trên Thế giới ựã có nhiều công trình nghiên cứu và ứng dụng các hóa chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc ựược tổng hợp trong kắch thắch tắnh kháng bệnh của cây trồng chống lại sự xâm nhiễm của nấm bệnh hặc vi khuẩn.
Theo Yamada & ctv (1990), sử dụng Methanol trắch từ hạt lúa mì và lúa mạch ựể chống lại nấm Pyricolaria oryzae rất mạnh.
Schneider anhd Urich (1994), phun Silincon dạng bột mịn (SiO2) cho thấy kắch kháng SAR do gia tăng hoạt ựọng của phân hóa tố ựối với Chitin.
Salicylic acid (SA) trong cây lúa và cây thuốc lá cũng ựược tổng hợp từ Cinnamic acid qua Benzoic acid. Khi tiêm chủng vi khuẩn không gây bệnh Pseudomonas synnae D20 hoặc chủng nấm gây bệnh Magnaporthe grisea trong cây thì cho thấy có tương quan ựến tắnh kháng bệnh (Silverman & ctv, 1995).
SA cũng có tắnh kháng bệnh trên dưa chuột chống lại bệnh
Colletotrichum & trên lúa mạch chống lại bệnh phấn trắng (Erysiphe graminis
f, sp, hordei) theo Manandhar (1998). Cũng theo tác giả này thì K2HPO4 gây ra tắnh kháng bệnh trên cây ngô, cây nho và cây dưa leọ
Theo Kunoh và ctv (1989) ựược Nguyễn Phú Dũng (2005) trắch dẫn cho rằng chủng nấm Erysiphe pisi vào lúa mạch trước nấm Erysiphe graminis
với khoảng thời gian 30 phút, 1 giờ, 2 giờ sẽ làm giảm ựộ ựộc của nấm
Erysiphe graminis lần lượt là 35%, 22% và 5, 8% [5].
Theo Agrios (1997) [1] cho rằng có thể xử lý bàng protein hoặc glycoprotein trắch từ vi khuẩn Pseudomonas solanacearum, lipid trắch từ nấm
Phytopthora infestans hoặc polysaccharide từ nấm ựể kắch kháng.