Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu Khách hàng vừa là người mua, đồng thời vừa là người cung ứng vốn cho Ngân hàng (Trang 65)

- Hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng công thơng khu vực 2 là không cao trong khi quy mô vốn huy động ngày càng tăng Năm 2003 mặc dù

3. Một số kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực 2 Hai Bà

3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc

- Môi trờng kinh doanh của các ngân hàng thơng mại cha có đợc sự ổn định. Mặc dù hành lang pháp lý đã có, đợc đánh dấu bằng sự ra đời của bộ luật Ngân hàng song vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Trớc hết là thiếu rất nhiều các văn bản quan trọng, thiếu các quy chế, chính sách hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Điều này làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, đặc biệt trong hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng trung và dài hạn cần có khung pháp lý chặt chẽ hơn để đảm bảo an toàn nguồn vốn của Ngân hàng.

- Đối với cơ chế trích lập dự phòng và xử lý rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại ngày 8/2/1999, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã ra quyết định số 48/1999/QĐ - NHNN về việc ban hành quy định về việc phân loại tài sản, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của các tô chức tín dụng. Theo quyết định này thì các tổ chức tín dụng chỉ đợc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro sau khi đã tận thu mọi khoản phải thu, yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ, phát mại tài sản thế chấp, cầm cố nếu có và các biện pháp khác theo quy định của pháp luật để thu nợ. Nhng thực tế tồn tại nhiều trờng hợp là sau khi tận thu mọi khoản phải thu, tổ chức tín dụng không thể phát mại tài sản đành phải treo nợ tồn đọng trong nhiều năm. Nhứng khoản nợ này đều đợc các tổ chức tín dụng xử lý bằng dự phòng rủi ro để làm trong sạch cân đối tín dụng trớc khi kiểm toán, còn tài sản thế chấp cầm cố đợc theo dõi riêng để thanh lý thu hồi khi có điều kiện. Vậy nên chăng Ngân hàng Nhà nớc nên lới lỏng quy định về việc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của các Ngân hàng

- Ngân hàng Nhà nớc cần tiến hành rà soát lại các văn bản pháo quy của ban hành tránh tình trạng chồng chéo, thiếu đông bộ và không còn phù hợp với thực tế, xem xét các văn bản không thống nhất với các văn bản pháp quy của các bộ, ngành khác có liên quan để nâng cao tính pháp lý của các văn bản này. Đồng thời tiến hành nghiên cứu để ban hành các văn bản cần thiết mà hiện cha có. làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại nói chung và cho hoạt động tín dụng nói riêng.

Một phần của tài liệu Khách hàng vừa là người mua, đồng thời vừa là người cung ứng vốn cho Ngân hàng (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w