Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu Khách hàng vừa là người mua, đồng thời vừa là người cung ứng vốn cho Ngân hàng (Trang 30)

- Phía ngân hàng

+ Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng

Không chỉ ngân hàng mà bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào hoạt động đều phải có chiến lợc kinh doanh nhằm mở rộng quy mô hoạt động, thu hút sự quan tâm của khách hàng. Đối với ngân hàng, bên cạnh 1 chiến lợc kinh doanh hớng đến mục tiêu hiệu quả thì phải có những kế hoạch tốt nhằm mở rộng công tác hoạt động. vì hiệu quả kinh doanh ảnh hởng lớn đến chiến lợc mở rộng tín dụng. Tuy nhiên, mở rộng không có nghĩa là xây dựng những cái mới thôi mà phải đi cùng với việc duy trì những chiến lợc kinh doanh hiệu quả.

+ Thông tin tín dụng

ở bất kỳ lĩnh vực nào thông tin cũng là yếu tố quan trọng và cần thiết cho công tác quản lý. Đối với Ngân hàng cũng vậy, để thực hiện tốt công tác thẩm định dự án đầu t, thẩm định khách hàng, đòi hỏi phải có một lợng thông tin lớn, bao quát mọi vấn đề. Vì nếu Ngân hàng không nắm bắt đợc thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài sản, biến động của thị trờng, sự thay đổi về chính sách của Nhà nớc... thì công tác giám sát, mở rộng cũng sẽ gặp phải không ít khó khăn và sẽ không mang lại hiệu quả gì.

Cán bộ tín dụng có vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Cán bộ tín dụng có trình độ cao, nhanh nhạy, có tinh thần trách nhiệm cao thì sẽ ít xảy ra những sai sót dẫn đến phát sinh những khoản nợ khó đòi làm cho hoạt động ngân hàng kém hiệu quả và ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng công tác tín dụng thêm nữa.

- Các nhân tố thuộc về phía khách hàng

Khách hàng là đối tợng trực tiếp của Ngân hàng, khách hàng của Ngân hàng bao gồm ngời đến gửi tiền và ngời đến vay tiền. Dới khía cạnh mở rộng tín dụng , ta chỉ đề cập đến ngời đi vay

Tham gia vào quan hệ tín dụng, khách hàng có tác động rất lớn đến chất lợng cũng nh việc mở rộng tín dụng của Ngân hàng bởi hiệu quả tín dụng dựa trên hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng. Do vậy, khi cho vay, Ngân hàng đánh giá đợc năng lực của từng khách hàng trên các phơng diện: Khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng, khả năng doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng khoản vay có hiệu quả nhằm giúp cho ngân hàng trong việc cân nhắc cũng nh mở rộng các chính sách tín dụng phù hợp cho từng đối tợng khách hàng. Hầu hết các ngân hàng thong mại đều quan tâm đến việc lập ra những điều kiện tín dụng nhằm đảm bảo an toàn, tránh rủi ro cho ngân hàng của mình nh:

+ Mục đích sử dụng vốn vay: Mục đích này phải hợp lý, phù hợp với phơng hớng phát triển chung của ngành, hoạt động của dự án không gây ảnh hởng đến môi trờng và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, dự án đầu t phải đợc cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt

+ Năng lực tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh: Năng lực tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện ở tỷ trọng và quy mô vốn tự có của doanh nghiệp khi tham gia vào dự án. Quy mô và tỷ trọng vốn tự có càng cao cho thấy tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đó càng mạnh. tỷ trọng vốn tự

nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện dự án nhằm tránh rủi ro cho doanh nghiệp và ngân hàng. Bên cạnh đó ngân hàng còn quan tâm đến khả năng thanh toán thông qua xem xét cơ cấu tài sản của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô, năng suất, quy trình sản xuất, từ đó giúp ngân hàng đánh giá đợc khả năng đáp ứng nhu cầu về chất lợng, giá cả, khả năng sinh lời và chính xác hơn là khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp đó.

- Các yếu tố khác

+ Môi trờng chính trị xã hội + Môi trờng pháp lý

+ Biến động của nền kinh tế

C

HƯƠNG II:

Một phần của tài liệu Khách hàng vừa là người mua, đồng thời vừa là người cung ứng vốn cho Ngân hàng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w