Huy động bằng ngoại tệ

Một phần của tài liệu Khách hàng vừa là người mua, đồng thời vừa là người cung ứng vốn cho Ngân hàng (Trang 37)

( quy đổi ) 471000 455000 389000 -6,7% -14,5%

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh 2001, 2002, 2003 )

Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy được tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng khỏ tốt, luụn tăng đều qua cỏc năm. Như tổng nguồn huy động năm 2001 hơn 2000 là 6,8%, tổng năm 2003 hơn năm 2002 là 10,4 %.

* Cụng tỏc quản lý tiền gửi dõn cư: Được thực hiện nghiờm tỳc thường xuyờn bằng nhiều hỡnh thức kiểm tra, đối chiếu cụng khai.. . Thụng qua đú đó kịp thời chỉ đạo cỏc quỹ tiết kiệm thực hiện đỳng quy trỡnh chế độ nghiệp vụ, khắc phục cỏc sai sút đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dõn cư và cỏc giấy tờ quan trọng, nõng cao uy tớn của Ngõn hàng với khỏch hàng.

* Từ tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng nờu trờn ta thấy được Ngõn hàng đó thực hiện tốt nghiệp vụ huy động vốn của mỡnh, tạo được lũng

nguồn dồi dào, đỏp ứng thoả món nhu cầu hoạt động kinh doanh tớn dụng của chi nhỏnh. Ngoài ra thường xuyờn thực hiện vượt mức kế hoạch điều chuyển vốn về Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam để hỗ trợ cho cỏc địa phương cú nhu cầu phỏt triển tớn dụng nhưng thiếu vốn.

Bảng2.2: tình hình huy động vốn theo kỳ hạn

Đơn vị:tỷ VNĐ

Chỉ tiờu 31/12/02 31/12/03

So sỏnh Cơ cấu vốn nội tệ Tăng ( giảm) ± (%) 31/12/02 31/12/03 Tăng (giảm) I/ Nội tệ 1507 1779 272 18 100 100 - Khụng kỳ hạn 423,5 469,5 46 10,9 28,1 26,4 -1,7 -Cú kỳ hạn < 12 thỏng 731,1 575,6 -155,5 -21,3 48,5 32,4 -16,1 -Cú kỳ hạn > 12 thỏng 353,2 733,9 380,7 +108 23,4 41.2 17,8 II/ Ngoại tệ 455 389 -66 -14,5

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2002,2003)

 Cơ cấu nguồn vốn huy động chuyển dịch theo hướng tớch cực : tỷ trọng nguồn vốn khụng kỳ hạn giảm từ 28,1% xuống 26,4%, cú kỳ hạn dưới 12 thỏng giảm từ 48,5% xuống 32,4%, từ 12 thỏng trở lờn tăng từ 23,4% lờn 41,2% gúp phần làm giảm đầu vào bỡnh quõn chung nguồn vốn huy động, nõng cao hiệu quả kinh doanh toàn chi nhỏnh.

 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Nội tệ nhanh hơn Ngoại tệ một phần do lói suất huy động vốn Ngoại tệ liờn tục được điều chỉnh giảm thấp trong năm, trong khi lói suất huy động Nội tệ cú xu hướng ngược lại do tỡnh hỡnh khan

hiếm đồng Việt Nam và tỡnh trạng cạnh tranh giữa cỏc tổ chức huy động vốn trờn địa bàn Thành phố Hà Nội.

1.2. Hoạt động cho vay và đầu tư tại Ngõn hàng cụng thương Hai Bà Trưng Bà Trưng

Thực hiện nghiờm tỳc nội dung chỉ đạo của thống đốc Ngõn hàng Nhà Nước và của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng cụng thương Việt Nam, trong những năm vừa qua hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh đó vượt qua được những khú khăn thử thỏch để ổn định và tiếp tục phỏt triển. Hoạt động của hội đồng tớn dụng đó được chỳ trọng và tớch cực hơn, vỡ vậy tớn dụng tăng trưởng lành mạnh, chất lượng tớn dụng đó được nõng lờn, khụng cú nợ quỏ hạn mới phỏt sinh. Chi nhỏnh đó tập trung đầu tư vốn cú hiệu quả, đỳng hướng, đỳng đối tượng cho cỏc thành phần kinh tế nhất là kinh tế quốc doanh, thực sự đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Ta cú thể thấy được tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng trong những năm vừa qua qua 1 số bảng số liệu sau:

Bảng 2.3: Doanh số cho vay tại ngân hàng công thơng Hai Bà Trng

Đơn vị: Tỷ VNĐ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%) 2002/2001 So sánh (%) 2003/2002 Tổng DS cho vay 1259 1361 1525 8,1% 11,2% DSCV N.Hạn 1126 1218 1371 8,1% 12,8% DS CV T,DH 133 143 154 7,5% 7,7% (Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2001, 2002, 2003 )

Quan sát bảng số liệu trên, ta thấy doanh số cho vay có sự tăng trởng liên tuc. Năm 2002 tỉ lên này tăng 8,1% tơng đơng với 102 tỷ đồng và cho đến 31.12.2003 tỷ lệ này đã tăng lên 11,2% tơng đơng với 164 tỷ đồng. Điều đáng mừng là tỷ lệ cho vay trung và dài hạn đã tăng lên 7,7% tính từ 2002 đến

và dài hạn trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh hầu nh không đổi xấp xỉ 10,1%, mặc dù Ngân hàng đã chú trọng đến việc nâng cao doanh số cho vay trung và dài hạn nhng do những năm vừa qua nền kinh tế nhiều biến động mạnh, hơn nữa việc đầu t trung dài hạn có nhiều hạn chế bởi lý do các xí nghiệp bị nợ đọng quá lớn hoặc thiếu các dự án khả thi...và lý do nữa là chính sách tài chính của Nhà nớc thông qua công cụ chính sách thuế và chính sách lãi suất cha khuyến khích đợc doanh nghiệp tập trung đầu t mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ.. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trởng với loại hình cho vay ngắn hạn tăng mạnh 12,8% so với 8,1%( Năm 2002), chứng tỏ Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn lớn cho nền kinh tế

- Tình hình d nợ của ngân hàng công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng trong những năm qua thể hiện ở bản số liệu sau:

Bảng 2.4: Tình hình d nợ cho vay theo kỳ hạn của Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng

Đơn vị: Tỷ VNĐ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%) 2002/2001 So sánh (%) 2003/2002 Tổng d nợ cho vay 824 942 1125 14,3% 19,4% D nợ ngắn hạn 517 613 737 18,6% 20,2% D nợ T,DH 307 329 388 7,1% 18% (Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2001, 2002, 2003 )

Nhìn bảng số liệu, chúng ta thấy đợc tình hình d nợ cho vay của ngân hàng là: 824 tỷ đồng (2001); 942 tỷ đồng (2002); 1125 tỷ đồng (2003). Điều này cho thấy tình hình d nợ nói chung của toàn bộ ngân hàng tăng lên đáng kể. D nợ cho vay ngắn hạn đến 31/12/2002 613 tỷ đồng, tăng 96 tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2001, d nợ cho vay ngắn hạn tính đến 31/12/2003 là 737 tỷ đồng tăng 124 tỷ đồng tức là tăng 20,2% so với năm 2002. D nợ trung và dài hạn năm 2003 tăng 18% so với năm 2002, chiếm 34,4% trong tổng d nợ cho

đáng kể. Về số lợng thì cho vay ngắn hạn tăng nhanh hơn trung và dài hạn nhng tốc độ cho vay trung và dài hạn tăng nhanh hơn. Điều đó cho thấy, đối với kinh doanh Ngân hàng, đầu t tín dụng trung và dài hạn bằng VNĐ sẽ tạo nên thu nhập ổn định và đảm bảo an toàn tín dụng cao hơn.

- Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thiên quá về lợi nhuận mà các mục tiêu: Lợi nhuận, tăng trởng, an toàn luôn luôn đi song song với nhau. Vì vậy khách hàng luôn đợc lựa chon kỹ càng qua việc thực hiện tốt công tác thẩm định, ngân hàng tập trung đầu t cho các doanh nghiệp lớn, kinh doanh an toàn, có hiệu quả...Đặc biệt các doanh nghiệo ngoài quốc doanh phải có tài sản thế chấp khi vay vốn và các món vay đều đợc kiểm tra trớc nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro vốn bị sử dụng sai mục đích.

Từ số liệu của bảng dới đây, nếu xét cơ cấu theo thành phần kinh tế thì tỷ lệ cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doạnh giữ đều hoặc tăng qua các năm, còn tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giảm hoăc có tăng thì không đáng kể qua các năm:

Bảng 2.5: Tình hình d nợ cho vay theo thành phần kinh tế Đơn vị: Tỷ VNĐ Chỉ tiêu Năm 2001 Tỷ trọng % Năm 2002 Tỷ trọng % Năm 2003 Tỷ trọng % Cho vay DNNN 780 94,6% 876 93% 1042 92,6% Cho vay DN ngoài QD 44 5,4% 66 7% 83 7,3%

( Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2001, 2002, 2003)

Một phần của tài liệu Khách hàng vừa là người mua, đồng thời vừa là người cung ứng vốn cho Ngân hàng (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w