Bảng 3.7 Sinh khối và năng suất lúa thực tế.
Nghiệm thức phân Sinh khối rơm rạ (tấn/ha) Năng suất (tấn/ha)
0N 4,2c 3,4b 100%N hạt đục 6,2b 5,0a 100%N hạt trong 7,2ab 5,4a 100%N + TE 7,5a 5,0ab 90%N + TE 7,2ab 5,0a F(A) ** **
Ghi chú: trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%; (**):khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% bởi kiểm định Tukey-MiniTab 16; mỗi trị số 4 lần lặp lại.
Bảng 3.7 cho thấy năng suất thực tế của các nghiệm thức bón đạm có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 1%. Năng suất thực tế dao động từ 3,4 – 5,4 tấn/ha. Trong đó năng suất thực tế thấp nhất ở nghiệm thức 0N. Theo Trần Công Chín (2005), năng suất không tăng theo tỷ lệ thuận với lượng phân bón cho cây, căn cứ vào kết quả thực nghiệm khoa học và các nhà khoa học nông nghiệp đã tổng kết rằng phần năng suất tăng lên không tỷ lệ thuận với lượng phân bón tăng lên. Đối với các yếu tố cấu thành năng suất thì tỷ lệ hạt chắc, số hạt trên bông có ảnh hưởng quyết định nhất. Cây lúa chỉ cần số bông vừa phải, gia tăng số hạt chắc trên bông thì tốt hơn là gia tăng số bông trên đơn vị diện tích (Bùi Chí Bửu và ctv., 1998; Nguyễn Đình Giao và ctv., 1997; Nguyễn Ngọc Đệ 2008).
Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), khả năng cho năng suất lúa phụ thuộc rất nhiều vào các thành phần năng suất. Vì vậy để nâng cao năng suất phải tạo điều kiện cho các thành phần năng suất đạt đến mức độ cân bằng về khả năng cho năng suất của các thành phần này. Theo Tôn Thất Trình (1968), cho rằng hai yếu tố ảnh hưởng đến năng suất là số bông trên một đơn vị diện tích và số hạt chắc trên bông.
Kết quả thí nghiệm đánh giá hiệu quả bước đầu của urea TE Cà Mau trên cây lúa cho thấy bón urea Cà Mau có bổ sung TE với lượng bón 90%N so với bón urea Cà Mau 100%N không bổ sung TE thì chỉ tiêu chiều cao, số chồi, chỉ số diệp lục tố, năng suất lúa tương đương nhau, khác biệt không có ý nghĩa qua so sánh thống kê (Bảng 3.1 – Bảng 3.7). Mặc dù phân urea Cà Mau có bổ sung thêm TE rất có ý nghĩa trong việc gia tăng hiệu quả sử dụng đạm từ phân bón của lúa. Tuy nhiên, hiệu quả của TE trên gia tăng năng suất lúa thì chưa có ý nghĩa rõ ràng. Như đã thảo luận, đất thí nghiệm có độ phì nhiêu khá tốt, việc thiếu vi lượng gần như không xảy ra trên đất này trong điều kiện bón phân bình thường. Hơn nữa, cây trồng nhạy cảm với sự thiếu N hơn là vi lượng và việc bổ sung thêm một ít vi lượng sẽ không thể làm lúa sinh trưởng tốt hơn so với bón dưỡng chất N. Tuy vậy, kết quả thí nghiệm
25
cũng mở ra triển vọng trong việc có thể giảm liệu lượng phân N bón cho lúa khi có bổ sung thêm TE mà không làm giảm năng suất so với bón 100%N, góp phần giảm chi phí sản xuất, gia tăng hiệu quả kinh tế.
26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Đạm hạt trong cho năng suất cao hơn so với đạm hạt đục Cà Mau.
Phân urea hạt đục Cà Mau có bổ sung vi lượng rất có ý nghĩa trong việc gia tăng hiệu quả sử dụng đạm từ phân bón. Hiệu quả trên sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa thì chưa có ý nghĩa rõ ràng.
Có thể giảm liều lượng N bón xuống còn 90%N so với bón thông thường khi sử dụng N hạt đục Cà mau có bổ sung TE mà không làm giảm năng suất lúa.
Bón 90%N + TE có hiệu quả nông học cao hơn so với bón 100%N + TE.
KIẾN NGHỊ
Khuyến cáo nông dân bón 90%N + TE với lượng bón là 80kgN/ha cho lúa ở vùng trồng lúa Tam Bình - Vĩnh Long.
Nên thử nghiệm ở một số vùng đất khác nhau và giảm lượng đạm xuống 70%N + TE hoặc 50%N + TE nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
BÙI HUY ĐÁP. 1997. Lúa Việt Nam trong vùng Nam và Đông Nam Châu Á. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 270 trang.
ĐINH THẾ LỘC. 2006. Giáo trình kĩ thuật trồng lúa. NXB Hà Nội. Trang 20 – 150.
ĐỖ THỊ THANH REN. 1996. Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón, Đại Học Cần Thơ.
LÊ VĂN CĂN. 1978. Trích của Isaburo và Nagel. 1959. Giáo trình Nông Hóa. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 13 – 65.
LÊ VĂN HÒA, NGUYỄN BẢO TOÀN. 2004. Giáo trình sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 71 – 81.
NGÔ ĐỨC THIỆU, NGÔ NGỌC HÀ. 1978. Giáo trình thuỷ nông, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
NGÔ NGỌC HƯNG. 2004. Ảnh hưởng các thời kỳ bón phân urea trên hoạt động phiêu sinh thực vật và sự mất đạm ruộng lúa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (02), trang 202-203.
NGÔ NGỌC HƯNG. 2009. Giảm thiểu bốc thoát NH3. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (01).
NGÔ NGỌC HƯNG. 2009. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.
NGÔ THỊ ĐÀO, VŨ HỮU YẾM. 2005. Đất và phân bón. NXB Đại học Sư Phạm. Trang 249 – 267.
HỒ THỊ LAM TRÀ. 2005. Fractionation of Cu, Cd, Pb and Zn in agricultural in fluenced by trade village of recycled Zinc and Handimade goods of copper. Viet Nam soil science journal No 21-2005. Viet Nam Soil Science society. Page 144 – 148.
NGUYỄN NGỌC NÔNG. 2003. Hàm lượng các nguyên tố vi lượng và kim loại nặng trong một số loại đất chính ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, Số 18-2003. Trang 15-18.
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG. 2005. Phân bón vi lượng và siêu vi lượng. NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh. 229 trang.
TRÌNH CÔNG TƯ. 2009. Hiệu quả của bón phân trung và vi lượng cho cà phê. Trung tâm NC Đất, PB & MT Tây Nguyên. Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên.
NGUYỄN TIẾN SỸ, NGUYỄN HỮU THÀNH, PHAN THỊ THANH HUYỀN. 2009. Nghiên cứu hiệu lực của việc bón Kẽm với năng suất cà phê vối kinh doanh trên đất đỏ bazan ở Đăk Nông. Tạp chí Khoa học Đất số 32/2009. Trang 57 – 61.
NGUYỄN TIẾN SỸ, NGUYỄN HỮU THÀNH, PHAN THỊ THANH HUYỀN. 2008. Kết qủa nghiên cứu bón phân thích hợp cho cà phê vối kinh doanh trên đất đỏ bazan tỉnh Đăk Nông. Tạp chí NN & PTNT, số 1/2008. Trang 37 -42. NGUYỄN ĐÌNH GIAO. 1997. Giáo trình cây lương thực tập 1 – cây lúa, Trường
Đại học Nông Nghiệp Hà Nội I. NXB Nông Nghiệp. Trang 67 – 85.
NGUYỄN NGỌC ĐỆ. 2008. Giáo trình cây lúa. Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác. Trường Đại học Cần Thơ. 244 trang.
NGUYỄN THÀNH HỐI. 2011. Bài giảng cây lúa. Bộ môn Khoa học cây trồng, Trường Đại học Cần Thơ. 37 trang.
NGUYỄN THƯỢNG BẰNG, NGUYỄN ANH TUẤN. 2002. Thiết kế hệ thống tưới tiêu, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, tr, 18-25.
NGUYỄN VĂN HOAN. 2003. Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20 tập (III). NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
NGUYỄN VĂN LUẬT. 2003. Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20 (tập III), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
PHẠM VĂN KIM. 2006. Giáo trình Vi Sinh Vật Đất. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
PHAN THỊ THANH THỦY. 2007. Giáo trình thống kê phép thí nghiệm. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ, 266 trang. TRẦN CÔNG CHÍN. 2005. Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu và sử dụng phân
bón cho lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trang 72- 73.
TRẦN THỊ HƯỜNG. 2011. Ảnh hưởng của liều lượng đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng và năng suất lúa MTL547 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân tại nông trại thực nghiệm – ĐHCT. Luận văn kỹ sư Nông Học. Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ.
TRẦN VĂN HAI, PHẠM THỊ NGỌC MẪN. 1999. Ảnh hưởng của việc bón thêm phân đạm đến sự phát triển của sâu bệnh hại chủ yếu và năng suất lúa trong điều kiện sản xuất của nông dân ở xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, Tiền Giang. VÕ THỊ GƯƠNG, NGÔ NGỌC HƯNG, NGUYỄN MỸ HOA, ĐỖ THỊ THANH
REN. 2004. Giáo trình phì nhiêu đất, Bộ môn Khoa học đất. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ.
VÕ THỊ GƯƠNG. 2002. Hiệu quả phân urea chậm tan và phân vi lượng trên năng suất lúa thơm trồng trên đất phù sa nhiễm mặn tại Long Phú – Sóc Trăng, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ.
VÕ THỊ GƯƠNG. 2004. Giáo trình các trở ngại của đất trong sản xuất nông nghiệp, Bộ Môn Khoa Học Đất và Quản Lý Đất Đai, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ, trang 19 - 31.
VÕ TÒNG XUÂN, HÀ TRIỆU HIỆP. 1998. Trồng lúa. NXB Nông Nghiệp. 219 trang.
VÕ TÒNG XUÂN, VÕ THỊ GƯƠNG, NGÔ NGỌC HƯNG, NGUYỄN MỸ HOA, ĐỖ THỊ THANH REN. 1993. Bón phân cho lúa trên một số loại đất ở ĐBSCL, Tuyển Tập công trình nghiên cứu khoa học ĐHCT.
ĐỖ THỊ THANH REN, NGUYỄN THỊ XUÂN DIỆU. 2002. Nguyên tố vi lượng (Zn, Cu, Mn) trong đất trồng lúa ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học đất việt nam, số 16-2002. Trang 39 – 44
LÊ THỊ THỦY, PHẠM QUANG HÀ. 2008. Đánh giá thực trạng Cu, Zn, Pb, Cd trong đất nông nghiệp việt nam giai đoạn 2002-2007. Tạp chí Khoa học đất Việt nam, số 29-2008. Trang 74-78.
NGUYỄN NGỌC NÔNG. 2003. hàm lượng các nguyên tố vi lượng và kim loại nặng trong một số loại đất chính ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 18-2003. trang 15-18.
PHẠM QUANG HÀ. 2003. Hàm lượng Zn trong một số loại đất chính ở Việt Nam và cảnh báo ô nhiễm. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 17-2003. trang 71 – 77.
TÔN THẤT CHIỂU, ĐỖ ĐÌNH THUẬN (chủ biên). 1996. Đất Việt Nam (Chú giải bản đồ đất Việt Nam, tỷ lệ: 1/1,000,000). NXB Nông nghiệp Hà Nội. 170 trang.
NGÔ NGỌC HƯNG, NGUYỄN BẢO VỆ, NGUYỄN VĂN NHIỀU EM, TRẦN VĂN DŨNG. 2002. Biến đổi hóa học của phân đạm và khía cạnh sinh thái học trong ruộng lúa ở ĐBSCL, Tạp chí Khoa Học ĐHCT, (3), tr 307-312.
Tiếng Anh
AKITA. S. 1989. Improving yield pontential in tropical rice. In: Progress in Irrigared Rice Research. Proc. Intl. Rice Res. Conf. 21 – 25 Sept. 1987, Hangzhou, China.
AUSTIN R B, BINGHAM J, BLACKWELL R D, EVANS L T, FORD M A MORGAN C L, M. TAYLOR. 1980. Genetic improvements in winter wheat yields since 1990 and associated physiological changes. J. Agric. Sci. (Cambr.) 94: 675 – 689.
BELDER P., B.M.A. Bouman, J.H.J. Spiertz, S. Peng, A.R. Casctaneda and R.M. Visperas (2005), Crop perfomance, Nitrogen and water use in flooded and aerobic rice, Plant and soil 273, pp. 167-182.
BENNITO S. Vergara. 1991. Afarmer’s primer on Growing Rice. Pp 24 – 25. BURESH, R.J., AND S.K DE DATTA. 1990. Denitrification losses from buddle
rice soils in the tropics. Biol. Fertil. Soils 9, pp. 1 – 13.
BURESH, R.J., S.K. DE DATTA, M.I. SAMSON, S. PHONGPAN, P. SNITWONGSE, A.M. FAGI AND R. TEJASARWANA. 1991. Denitrogen and nitrous oxide flux from urea basally applied to puddled rice soils. Soil Sci.Soc. AM J 55, pp.268-273.
CHANDLER. 1969. Trích dẫn bởi S. YOSHIDA. 1981. Cơ sở khoa học cây lúa. Viện nghiên cứu Lúa Quốc Tế. Trường Đại học Cần Thơ. 240 trang.
CHANG J.H. 1968. Trích dẫn bởi NGUYỄN NGỌC ĐỆ. 2008. Giáo trình cây lúa. Viện nghiên cứu và phát triển Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ.
DALE COWAN. 2005. Urea Loss from Broadcast Application on Winter Wheat, Agri-Food Laboratories CCA.On
DE DATTA S.K., R. J. Buresh., M. I. Samson., W. N. Obcemea and J. G. Real. 1991. Iirect measurement of ammonia and denitrification fluxes from urea applied to rice, Soil Sci. Soc. Amer. J. 55, pp. 543-548.
DE DATTA, S.K.D., BURESH, R.J., SAMSON, M.I., OBCEMEA, W.N., REAL, J.G. 1991. Direct measurement of ammonia and denitrification fluxes from urea applied to rice. Soil Sci. Soc. Amer. J. 55, pp.543-548.
DE DATTA. S. K. 1981. Priciples and practices of rice production, The International Rice Research Institute, Los Banos. Laguna, The Philippines, pp. 297-345.
DOORENBOS J AND A. H. KASSAM. 1979. Yield Response to Water, Rome, 193 pp.
EVANS. L. T. 1990. Raising the celling to yield: the key role of synergisms between agronomy and plant breeding. Pages 103 – 107. In: K. Muralidharan and E.A. Siddiq ed. New Frontiers in Rice Research. Directorate of Rice Research, Hyderabad, India.
FRENEY J.R, J.R. SIMPSON, O.T DENMEAD. 1983. Volatilization of ammonia. In: Gasous loss of nitrogen from plant – soil system. The Hague, pp. 1-32. FRENEY J.R, O.T. DENMEAD, I. WATANABE, E.T. CRASSWELL. 1981.
Ammonia and nitrous oxide losses following application of ammonium sulfate to flooded rice. Australian Journal of Agricultural Research 32, pp.37-45.
FRENEY J.R. 1988. Effect of water depth on ammonia loss from lowland rice. Nutrient of cyclying in agroecosystems, vol. 16, No.2, Netherland, pp. 31 – 36.
HAYASHI, K., S. NISHIMURA, K. YAGI. 2006. NH3 volatilization from the surface of a Japanese paddy field during rice cultivation. Soil Science and Plant Nutrition 52, pp. 545-555.
HOSHIKAWA K. and S. WANG. 1990. General observation on lodged rice culm. In studies on the lodging of rice plants. Japan journal crop Sci. 59(4): 809 – 814.
IRRI. 1998. As quoted by Matsuo, T., K. Kunmazawa., R. Ishii., K. Ishihara., H. Hirata. 1995. Science of the rice plant. Volume 2. Physiology, pp. 185 – 216. ISHIBASHI. 1963. Trích dẫn bởi S. Yoshida. 1981. Cơ sở Khoa học cây lúa. Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Người dịch Trần Minh Thành. Trường Đại học Cần Thơ.
JAMES D.W. 1993. Urea: A low cost Nitrogen fertilizer with special management requirements. Extension Soils Specilist.
KASHIWAGI, T. and K. ISHIMARU. 2004. Indentification and functional analtsic of a locus for improvement of lodging resistance in rice, Plant Physiol. 134 (2): 676 – 683.
KYUMA. 2004. Paddy soil science. Kyoto University and Trans Pacific Press, pp. 60 – 95.
MIKKELSEN D.S., S.K. DE DATTA and W. OBCEMEA. 1978. Ammonia volatilization losses from flooded rice soils. Soil Sci. Soc. Am. J. 42, pp. 725-730.
MIKKELSEN, D.S., S.K.DE DATTA. 1979. Ammonia volatilization from wetland rice soil. In: International Rice Research Institute. Nitrogen and Rice. Los Baños, Philippines. pp.135-156.
MIKKELSEN. D.S., G.R. JAYAWEERA AND D.E. ROLSTON. 1995. Nitrogen fertilization practices of low land rice culture. Nitrogen Fertilization in the Environment pp.171-223.
SIMPSON, J.R., J.R. FRENEY. 1988. Interacting process in gasous nitrogen loss from urea applied to flooded rice fields. Malaysian Soc Soil Sci, Kuala Lumpur, pp. 281-290.
SIMSPON J.R., J.R. FRENEY, R. WETSELAAR, W.A. MUIRHEAD, R. LEUNING and O.T. DENMEAD. 1984. Transformations and losses of urea nitrogen after application to flooded rice, Australian Journal of Agricultural Research 35, pp. 189-200.
SURATNO W., D. MURDIYARSO, F.G. SURATMO, I. ANAS, M.S. SAENI AND A. RAMBE. 1998. Nitrous oxide flux from irrigated rice fields in West Java, Enviromental Pollution 102, S1, pp. 159-166.
TOWPRAYOON, S., SMAKGAHN, K., POONKAEW, S. 2005. Mitigation of methane and nitrous oxide emissions from drained irrigated rice fields. Chemosphere 59, pp.1547–1556.
YOSHIDA S. and M. YAMAGUCHI. 1981. Physiological mechanisms of rice tolerance for iron toxicity, IRRI.
YOSHIDA. S. 1981. Fundamental of rice crop science. International rice research institute. Los Banos, Laguna, Philippines. Pp 111 – 176.
ZHU, S.L. 1992. Efficient management of nitrogen fertilizers for flooded rice in relation to nitrogen transformation in flooded soil, Pedosphere 2, pp. 99 – 114.
ZHU, T. Y. and P. W. GAO. 1989. Shallow-wet irrigation techniques for rice. Beijing, China: China Water and Hydro Publ. 110.
PHỤ CHƯƠNG
1. Bảng chiều cao lúa (cm) qua các giai đoạn sinh trưởng của lúa thí nghiệm
Nghiệm thức phân Nhảy chồi Tượng khối Thu hoạch
20NSS 25NSS 30NSS 35NSS 40NSS 45NSS 1. 0N 20,2b 25,6c 27,8b 29,3b 31,3b 41,0c 64,7b 2. 100%N hạt đục 23,4a 29,1b 40,0a 42,2a 45,1a 52,5ab 79,6a 3. 100%N hạt trong 24,3a 32,5a 40,4a 43,9a 45,2a 53,5a 81,8a 4. 100%N + TE 23,5a 30,7ab 40,6a 44,5a 45,6a 50,6ab 82,1a 5. 90%N + TE 23,0a 30,3ab 39,1a 40,6a 43,3a 48,1b 78,4a F(A) ** ** ** ** ** ** **
Ghi chú: trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%; (**):khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% bởi kiểm định Tukey-MiniTab 16; mỗi trị số là số liệu trung bình của 4 lần lặp lại; thu hoạch: đo tới chóp bông
2. Bảng diễn biến số chồi trên m2 qua các giai đoạn sinh trưởng của lúa thí nghiệm