Tình hình kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung và ở huyện Nghi Lộc, tỉnh

Một phần của tài liệu Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 59)

Lộc, tỉnh Nghệ An

Nghệ An có rất nhiều lợi thế về mặt kinh tế do có vị trí thuận lợi trong giao

thương, buôn bán, nhưng do năng lực cạnh tranh của tỉnh đạt thấp (xếp ở vị trí thứ

49/63 tỉnh thành), thu hút đầu tư của tỉnh đạt thấp, hiệu quả đầu tư chưa cao. Mức

tăng trưởng của tỉnh chưa vững chắc, chưa có những dự án lớn mang tính chất đột phá. Trong các năm trở lại đây tình hình kinh tế trên cả nước diễn ra không thuận lợi: lạm phát, suy thoái; thời tiết, dịch bệnh... diễn biến phức tạp.

Bảng 3.2: Tổng giá trị sản phẩm trong tỉnh theo giá thực tế Đơn vị tính: tỷ đồng. Chỉ tiêu Giá trị tổng sản phẩm Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ Thuế nhập khẩu

Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá

trị Tỷ lệ %

2011 84748 24.543 28,96 25.331 29,89 33.518 39,55 1.356 1,60

2012 94150 28.405 30,17 30.533 32,43 34.092 36,21 1.120 1,19

2013 100201 28.086 28,03 31.924 31,86 39.199 39,12 992 0,99

2014 106998 26.837 25,08 32.388 30,27 46.501 43,46 1.273 1,19

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014 - Cục thống kê Nghệ An

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của tỉnh trong 4 năm đạt 8,34%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 18,859 triệu đồng/người/năm. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tích cực, nhưng chưa đạt được như mong muốn:

Nông, lâm nghiệp và thủy sản:

Chịu ảnh hưởng rất lớn của thiên tai, dịch bệnh, nhưng vẫn có bước phát triển khá, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ngư nghiệp bình quân 4 năm đạt 3,39%;

Công nghiệp và xây dựng:

Tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế như công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản và đồ uống, công nghiệp chế biến khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp điện, dệt may... xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ; xây dựng.

Dịch vụ:

Phát triển nhanh, đa dạng, rộng khắp trên các lĩnh vực, vùng miền, một số

ngành có tốc độ phát triển cao. Giá trị sản xuất dịch vụ tăng khá nhanh. Giá trị kim

ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng bình quân hàng năm trên 19%. Số lượng khách du lịch tăng bình quân 16%/năm.

triển qua các thời kì. Cơ cấu kinh tế trong thời gian qua đã có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tuy nhiên sự chuyển dịch này còn chậm, cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu.

Một phần của tài liệu Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 59)