Ph−ơng pháp dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Bệnh học thủy sản (phần 1,2,3,4) (Trang 44)

- Kiểm tra nội tạng: Kiểm tra toàn bộ hệ tiêu hoá của cá, dạ dày, ruột có thức ăn không, có hơi không, trên thành có xuất huyết không, giun sán ký sinh trong dạ dày ruột Kiểm tra cơ

2. Ph−ơng pháp dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản

Ph−ơng pháp dùng thuốc không giống nhau tốc độ hấp thu sẽ khác nhau nên nồng độ thuốc trong cơ thể cũng sẽ khác nhau dẫn đến ảnh h−ởng tác dụng của thuốc. Phòng trị các bệnh bên ngoài cơ thể động vật thuỷ sản th−ờng phát huy tác dụng cục bộ của thuốc, còn đối với phòng trị các bệnh bên trong cơ thể động vật thuỷ sản lại dùng ph−ơng pháp tác dụng hấp thu của thuốc. Để phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản th−ờng dùng các ph−ơng pháp sau đây:

2.1. Phơng pháp cho thuốc vào môi trờng nớc

2.1.1. Tắm cho động vật thuỷ sản:

Tập trung động vật thuỷ sản trong một bể nhỏ, pha thuốc nồng độ t−ơng đối cao tắm cho động vật thuỷ sản trong thời gian ngắn để trị các sinh vật gây bệnh bên ngoài cơ thể động vật thuỷ sản. Ph−ơng pháp này có −u điểm là tốn ít thuốc không ảnh h−ởng đến sinh vật phù du là thức ăn của động vật thuỷ sản trong thuỷ vực nh−ng muốn trị bệnh phải kéo l−ới đánh bắt động vật thuỷ sản, động vật thuỷ sản dễ bị xây xát và lại không dễ dàng đánh bắt chúng trong thuỷ vực nên tiêu diệt sinh vật gây bệnh cho động vật thuỷ sản khó triệt để. Ph−ơng pháp này th−ờng thích hợp lúc chuyển cá, tôm từ ao này qua nuôi ao khác, lúc cần vận chuyển đi xa hoặc con giống tr−ớc khi thả nuôi th−ơng phẩm ở các thuỷ vực cần sát trùng tiêu độc.

Đối với các ao nuôi động vật thuỷ sản n−ớc chảy cần hạ thấp mực n−ớc cho n−ớc chảy chậm lại hay dừng hẳn rắc thuốc xuống tắm cho động vật thuỷ sản một thời gian rồi nâng dần mực n−ớc lên và cho n−ớc chảy nh− cũ - nồng độ dùng nên thấp hơn nồng độ tắm nh−ng lại cao hơn nồng độ rắc đều xuống ao.

2.1.2. Ph−ơng pháp phun thuốc xuống ao:

Dùng thuốc phun xuống ao tạo môi tr−ờng động vật thuỷ sản sống có nồng độ thuốc thấp song thời gian tác dụng của thuốc dài. Ph−ơng pháp này tuy tốn thuốc nh−ng tiện lợi, dễ tiến hành, trị bệnh kịp thời không tốn nhân công và ng− l−ới cụ. Ph−ơng pháp phun thuốc xuống ao có thể tiêu diệt sinh vật gây bệnh ở các cơ quan bên ngoài của động vật thuỷ sản và sinh vật gây bệnh tồn tại trong thuỷ vực t−ơng đối triệt để.

Tuy nhiên một số thuỷ vực không có hình dạng nhất định th−ờng tính thể tích không chính xác - gây phiền phức cho việc định l−ợng thuốc dùng. Ngoài ra có một số thuốc phạm vi an toàn nhỏ, sử dụng không quen có thể ảnh h−ởng đến động vật thuỷ sản. Dùng một số thuốc phun xuống ao có thể tiêu diệt sinh vật làm nghèo nguồn dinh d−ỡng là thức ăn của động vật thuỷ sản. Thuốc dùng t−ơng tự nh− tắm nh−ng nồng độ giảm đi 10 lần.

2.1.3. Treo túi thuốc:

Xung quanh giàn cho động vật thuỷ sản ăn treo các túi thuốc để tạo ra khu vực sát trùng, động vật thuỷ sản lui tới bắt mồi nên sinh vật gây bệnh ký sinh bên ngoài cơ thể động vật thuỷ sản bị giệt trừ. Ph−ơng pháp treo túi thuốc thích hợp để phòng bệnh cho động vật thuỷ sản và trị bệnh lúc mới phát sinh.

Những cơ sở cá đã có thói quen ăn theo nơi quy định và nuôi cá lồng mới có thể tiến hành treo tuí thuốc đ−ợc.

Ph−ơng pháp này dùng số thuốc ít nên tiết kiệm đ−ợc thuốc lại tiến hành đơn giản, động vật thuỷ sản ít bị ảnh h−ởng bởi thuốc. Nh−ng chỉ tiêu diệt đ−ợc sinh vật gây bệnh ở trong vùng cho động vật thuỷ sản ăn và trên một số động vật thuỷ sản th−ờng xuyên đến bắt mồi ở quanh giàn thức ăn.

Cần chọn liều l−ợng thuốc cao nhất nh−ng không ức chế động vật thuỷ sản tìm đến giàn thức ăn để bắt mồi. Nồng độ thuốc yêu cầu duy trì từ 2 - 3 giờ. th−ờng treo liên tục trong vòng 3 ngày.

Dùng một số cây thuốc nam bó thành bó ngâm xuống nhiều nơi trong ao hay ngâm vào gần bờ đầu h−ớng gió, nhờ gió đẩy lan ra toàn ao sau khi lá dầm phân giải. Ph−ơng pháp này có thể tiêu diệt sinh vật gây bệnh bên ngoài cơ thể động vật thuỷ sản và sinh vật gây bệnh trong thuỷ vực. Trong thực tiễn sản xuất nghề cá th−ờng dùng một số cây phòng bệnh cho

cá. ở n−ớc ta dùng cây xoan bón xuống ao làm phân dần cũng có tác dụng phòng và trị bệnh do ký sinh trùng: trùng bánh xe (Trichodina), trùng mỏ neo (Lernaea) ký sinh trên cá, đặc biệt là giai đoạn −ơng cá h−ơng, cá giống. Hoặc dùng cây thuốc cá để tiêu diệt các loài cá tạp ở ao nuôi tôm.

2.1.4. Dùng thuốc bôi trực tiếp lên cơ thể động vật huỷ sản:

Động vật thuỷ sản bị nhiễm một số bệnh ngoài da, vây...th−ờng dùng thuốc có nồng độ cao bôi trực tiếp vào vết loét hay nơi có ký sinh trùng ký sinh để giết chết sinh vật gây bệnh nh−: bệnh đốm đỏ, bệnh lở loét, bệnh do trùng mỏ neo, giun tròn ký sinh.

Ph−ơng pháp này có thể dùng lúc đánh bắt cá bố mẹ để kiểm tra hay cho đẻ nhân tạo hoặc phòng trị bệnh lở loét nhiễm trùng cho baba. Ưu điểm tốn ít thuốc, độ an toàn lớn , thuận lợi và ít ảnh h−ởng đến động vật thuỷ sản.

2.2. Phơng pháp trộn thuốc vào thức ăn

Dùng thuốc kháng sinh, vitamin, khoáng vi l−ợng, chế phẩm sinh học hoặc vacxin trộn vào loại thức ăn ngon nhất, sau đó cho chất dính vào chế thành hỗn hợp đóng thành viên để cho động vật thuỷ sản ăn theo các liều l−ợng. Đây là ph−ơng pháp phổ biến th−ờng dùng trong nuôi trồng thủy sản.

Ph−ơng pháp này dùng trị các bệnh do các sinh vật ký sinh bên trong cơ thể động vật thuỷ sản. Lúc động vật thuỷ sản bị bệnh nặng, khả năng bắt mồi yếu thậm chí ngừng ăn nên hiệu quả trị liệu sẽ thấp chủ yếu là phòng bệnh.

Thuốc trộn vào thức ăn đ−ợc tính theo hai cách: l−ợng thuốc g, mg/kg thức ăn cơ bản hoặc l−ơng thuốc μg, mg, g/kg khối l−ợng cơ thể vật nuôi/ngày.

2.3. Phơng pháp tiêm thuốc cho động vật thuỷ sản

Dùng thuốc tiêm trực tiếp vào xoang bụng hoặc cơ của cá và các động vật thuỷ sản kích th−ớc lớn. Ph−ơng pháp này liều l−ợng chính xác, thuốc hấp thu dễ nên tác dụng nhanh. Hiệu quả trị liệu cao nh−ng lại rất phiền phức vì phải bắt từng con. th−ờng chỉ dùng biện pháp tiêm để chữa bệnh cho cá bố mẹ hay tiêm vacxin cho cá hoặc những lúc cá bị bệnh nặng mà số l−ợng cá bị bệnh nặng không nhiều hay một số giống loài động vật thuỷ sản quý hiếm, có giá trị kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Bệnh học thủy sản (phần 1,2,3,4) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)