Dùng thuốc phòng ngừa tr−ớc mùa phát triển bệnh.

Một phần của tài liệu Bệnh học thủy sản (phần 1,2,3,4) (Trang 40)

- Kiểm tra nội tạng: Kiểm tra toàn bộ hệ tiêu hoá của cá, dạ dày, ruột có thức ăn không, có hơi không, trên thành có xuất huyết không, giun sán ký sinh trong dạ dày ruột Kiểm tra cơ

2. Nguyên lý phòng bệnh tổng hợp trong nuôi trồng thuỷ sản

2.2.4. Dùng thuốc phòng ngừa tr−ớc mùa phát triển bệnh.

Đại bộ phận các loại bệnh của cá tôm phát triển mạnh trong các mùa vụ nhất định, th−ờng mạnh nhất vào mùa xuân đầu hè, mùa thu đối với miền Bắc, mùa m−a đối với miền Nam bệnh của cá tôm phát triển do đó phải có biện pháp dùng thuốc phòng ngừa dịch bệnh. hạn chế đ−ợc tổn thất.

Dùng thuốc để phòng các bệnh ngoại ký sinh: Tr−ớc mùa phát sinh bệnh dùng thuốc rắc khắp ao để phòng ngừa th−ờng đạt kết quả tốt. Ngoài ra còn có thể treo túi thuốc xung quanh nơi cho ăn hình thành một vùng khử trùng các sinh vật gây bệnh, áp dụng theo mục 2.2.1; 3.2.; 3.3.

Để đạt hiệu quả cao cần chú ý: Nồng độ thuốc xung quanh nơi cá, tôm ăn vừa phải, nếu quá cao cá, tôm sẽ không đến ăn nh−ng ng−ợc lại nếu nồng độ quá thấp cá, tôm đến ăn nh−ng không tiêu diệt đ−ợc sinh vật gây bệnh.Do đó sau khi treo túi thuốc cần theo dõi, nếu không thấy cá đến ăn chứng tỏ nồng độ quá cao cần giảm xuống hoặc bớt túi thuốc.

Dùng thuốc phòng các bệnh nội ký sinh: Thuốc để phòng ngừa các loại bệnh bên trong cơ thể cá, tôm phải qua đ−ờng miệng vào ống tiêu hoá. Nh−ng với cá tôm không thể c−ỡng bức nên trộn vào thức ăn để cho ăn tuỳ theo yêu cầu phòng ngừa từng loại bệnh mà tính số l−ợng thuốc. Số lần cho ăn và chọn loại thuốc nào cho thích hợp để có hiệu quả cao. Dùng thuốc để phòng ngừa các bệnh bên trong cơ thể cần l−u ý:

- Thức ăn nên chọn loại cá tôm thích ăn, nghiền thành bột trộn thuốc vào, tuỳ theo tính ăn của cá, tôm mà chế tạo loại thức ăn nổi hay chìm.

- Độ dính thích hợp, nếu ăn htức ăn ít độ dính thuốc vào n−ớc sẽ tan ngay nh−ng ng−ợc lại độ dính quá cao thức ăn vào ruột chỉ dừng lại thời gian ngắn thuốc ch−a kịp hấp thu đã bài tiết ra ngoài đều không có hiệu quả.

- Kích th−ớc thức ăn lớn nhỏ theo cỡ miệng bắt mồi của cá, tôm.

- Tính số l−ợng thức ăn cho chính xác, th−ờng bỏ thức ăn xuống ao căn cứ theo trọng l−ợng cá. nên tính số l−ợng tất cả các loài, tôm có ăn cùng thức ăn đó trong thuỷ vực.

- Cho ăn số l−ợng ít hơn bình th−ờng để ngày nào hết ngày đó sau đó tăng dần nhất là cá bị bệnh đ−ờng ruột.

Một phần của tài liệu Bệnh học thủy sản (phần 1,2,3,4) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)