a)Đặc điểm và phạm vi áp dụng.
- Đặc điểm:
+ Tiến độ thi công nhanh chóng rút ngắn thời gian thi công, tính kinh tế cao.
+ Chất lợng dầm đợc đảm bảo do dầm đợc chế tạo trong xởng hoặc tại bãi đúc dầm đầu cầu.
+ Không phải xây dựng hệ đà giáo trụ tạm.
- Phạm vi áp dụng:
+ Kết cấu nhịp là nhịp giản đơn có chiều dài nhịp: L ≤ 21m, mặt cắt ngang có nhiều dầm chủ chữ T hoặc chữ I với trọng lợng dầm P ≤ 30 ữ 35 T
+ Cần cẩu phải có đủ sức nâng cần thiết.
+ Có vị trí đứng cho cần cẩu để lấy các cụm dầm và đặt lên nhịp.
b) Tổ chức thi công.
- Sơ đồ bố trí thi công:
MNTC
- Trình tự thi công:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xởng sau đó vận chuyển đến công trờng bằng ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu.
+ Lắp dựng hệ thống đờng ray và xe goòng để di chuyển các phiến dầm.
+ Di chuyển từng phiến dầm đến vị trí đứng bên cạnh cần cẩu. Không đợc đặt các cụm dầm ở phía sau cần cẩu vì trong quá trình thi công cần cẩu chỉ có thể quay đợc một góc tối đa là 150o.
+ Cần cẩu đứng trên đỉnh mố, mép dải xích hoặc mép chân đế của chân cần cẩu chống cách tờng đỉnh 1m và quay cần lấy từng phiến dầm rồi đặt lên nhịp.
+ Tiến hành lắp các phiến dầm gần vị trí cẩu trớc, phiến dầm ở xa lắp sau. + Đặt các phiến dầm lên chồng nề sau đó dùng kích hạ KCN xuống gối: hạ
xuống gối cố định trớc và gối di động sau. Trong trờng hợp cần cẩu có sức nâng lớn thì có thể hạ trực tiếp KCN xuống các gối cầu mà không cần đặt lên chồng nề.
+ Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm. + Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu
c) Lựa chọn cần cẩu.
- Cần cẩu sử dụng trong quá trình cẩu dọc KCN phải đảm bảo các điều kiện sau: + Dùng cần cẩu tự hành bánh lốp hoặc bánh xích.
+ Sức nâng của cần cẩu phải lớn hơn trọng lợng của phiến dầm lớn nhất: Q > Pmax
+ Tầm với L (m) : Phải đảm bảo cần cầu có thể lấy đợc các phiến dầm và đặt lên nhịp an toàn.
+ Chiều cao tối đa của móc cẩu H (m).
- Xác định tầm với của cẩu: Căn cứ vào vị trí đứng của cần cẩu để xác định đợc khoảng cách từ vị trí cẩu đến điểm lấy dầm và điểm đặt dầm lên nhịp. Lấy giá trị lớn nhất trong hai khoảng cách này đó chính là tầm với của cần cẩu L (m)
- Xác định sức nâng của cẩu : Từ giá trị tầm với L đã chọn => tra đờng đặc tính của tơng ứng với từng loại cẩu để chọn sức nâng của cẩu.
Q > Pmax
d) Treo dầm lên cần cẩu.
- Sử dụng một hoặc một cặp dầm I làm đòn gánh nhằm hạn chế lực nén lệch tâm cho dầm chủ trong quá trình cẩu lắp (lực này không đợc tính toán trong thiết kế).
- Dùng dây xích hoặc dây cáp luồn qua lỗ chờ đổ bê tông dầm ngang để treo dầm chủ lên dầm gánh. Sau đo treo dầm gánh lên móc cẩu.
- Dây cáp treo đợc chọn phụ thuộc vào sức căng của dây. α sin . 2 P S =
- Biện pháp treo phiến dầm lên cẩu.