I. CẤUTẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOAØN
2. Hệ tuần hồn kín
II.SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ THỂ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠ
TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠI
trị quan trọng của liên hệ ngược trong
cơ chế duy trì cân bằng nội mơi. Cơ thể duy trì cân bằng nội mơi cĩ sự tham gia của các bộ phận : -Bộ phận tiếp nhận kích thích *Hoạt động 3 :
Giáo viên : Phát phiếu học tập và cho học sinh đọc mục II, quan sát sơ đồ 19.1 ?Hãy điền các nội dung phù hợp với phiếu số 3
-Bộ phận điều khiển -Bộ phận thực hiện
Phiếu học tập số 3
KHÁI QUÁT CƠ CHẾ CÂN BẰNG NỘI MƠI
Bộ phận Các cơ
quan Chức năng
Tiếp nhận kích thích
III.MỘT SỐ CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠI :
Điều khiển Thực hiện
Sau đĩ giáo viên cho 1 học sinh trình bày, các học sinh khác bổ sung.
-Cĩ sự tham gia của hấp thụ quan áp lực, trung khu điều hồ tim mạch -Duy trì huyết ấp ổn định nhờ sự tham gia của hấp thụ quan áp lực, trung khu điều hồ tim mạch máu.
*Hoạt động 4 :
Giố viên phát phiếu học tập số 4 và cho HS đọc mục 1,2 quan sát sơ đồ 19.2, 19.3.
Phiếu học tập số 4
CƠ CHẾ DUY TRÌ HUYẾT ÁP Bộ phận Các cơ quan Chức năng Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực hiện
Hãy mơ tả cơ chế điều hồ huyết áp? Giải thích vì sao chạy huyết áp tăng nhưng khi được nghỉ 1 lúc huyết áp trở lại bình thường ?
-Sau khi học sinh đã mơ tả giáo viên cho học sinh điền các thơng tin thích hợp vào phiếu số 4.
IV. CỦNG CỐ
Tầm quan trọng của duy trì cân bằng nội mơi là gì ?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
-Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo kho. -Chuẩn bị câu hỏi 1 đến 4 sách giáo khoa 81.
01-Đọc trước bài : 20 cho biết động vật điều hồ thân nhiệt bằng cách nào?
Phần bổ sung kiến thức
Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI BỘ
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Giải thích được tại sao động vật hằng nhiệt lại cĩ thể duy trì thân nhiệt ổn định.
- Trình bày được cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sơ đồ cơ chế chống lạnh - Sơ đồ cơ chế chống nĩng
- Sơ đồ cơ chế điều hồ hấp thụ nước ở thận - Sơ đồ cơ chế điều hồ hấp thụ natri ở thận - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
- Cho biết tên của các bộ phận tham gia duy trì nồng độ glucơzơ trong máu ?
- Tại sao cân bằng nội mơi lại đĩng vai trị quan trọng ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
* Hoạt đơng I
? Thế nào là động vật biến nhiệt, đẳng nhiệt, cho ví dụ.
Học sinh : Nêu được
+Động vật đẳng nhiệt cĩ thân nhiệt ổn định
+Động vật biến nhiệt cĩ thân nhiệt thay đổi theo mơi trường
2.Cơ chế điều hồ thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt
*Hoạt động 2
Giáo viên : cho học sinh đọc mục a và b, quan sát sơ đồ 20.1 và 20.2
? vì sao các động vật đẳng nhiện cĩ thể duy trì được thân nhiệt ổn định ? ?
Học sinh : trả lời bằng cách điền các thơng tin thích hợp vào phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 1 Kích thích tiếp nhậnBộ phận Bộ phận trả lời Trời lạnh Trời nĩng -Khi trời lạnh
+Tăng sinh nhiệt (run cở)
+Giảm mất nhiệt (dựng lơng, mạch máu co)
-Khi trời nĩng +Giảm sinh nhiệt
+Tăng thải nhiệt (tốt mồ hơi, mạch máu giản)
Áp Suất thẩm thấu tăng Áp suất thẩm thấu giảm
Giáo viên : chỉnh sửa hồn chỉnh.
Giáo viên : Aùp suất thẩm thấu củâmú là do các chất hồ tan và lượng nước trong máu quyết định. Khi 1 trong 2 yếu tố này thay đổi sẽ dẫn đến làm cho áp suất thẩm thấu của máu bị thay đổi.
* Hoạt động 3
Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III.3, quan sát sơ đồ 20.3 và 20.4
? khi áp suất thẩm thấy tăng hoặc giảm cơ thể điều tiết bằng cách nào ?
Học sinh : trả lời bằng cách điền các thơng tin cần thiết vào phiếu học tập
3.Cơ chế điều hồ áp suất thẩm thấu
-Cơ chế điều hồ áp suất thẩm thấu của máu chủ yếu dựa trên cơ chế điều hồ muối và nước.
? thực hiện câu hỏi lệnh sau mục III.3 -Khi áp suất thẩm thấu tăng : +Gây khát nước
+Chống mất nước
+hấp thụ lại nước ở quản cầu thận +Khi áp suất thẩm thấu giảm
+Tăng cường hấp thụ Na+ ở quản cầu thận
IV. CỦNG CỐ
-Trình bày cơ chế chống nĩng, chống lạnh ở động vật hằng nhiệt -Vì sao trời nĩng chĩ thở gấp và lưỡi thè ra ?
-Vì sao các động vật vùng nhiệt đới tai lại lớn hơn động vật vùng lạnh ? -Hãy chọn đáp án đúng
a.Bộ phận điều khiển cơ chế điều hồ thân nhiệt của động vật hằng nhiệt là :
C.Tuyến yên D. Tuyến trên thận
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
-Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo kho. -Chuẩn bị câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa trang 82-83 -Đọc trước bài : Thực hành
Bài 21 : THỰC HAØNH : ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU
Thực hành xong bài này, hoc sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người.
II. CHUẨN BỊ
- Huuyết áp kế đồng hồ - Nhiệt kế đo thân nhiệt
III- NỘI DUNG VAØ CÁCH TIẾN HAØNH
-Chia lớp thành 4 nhĩm
Lần lượt 2 thành viên trong nhĩm được 3 thành viên khác trong nhĩm đo đồng thời các trị số : Nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trị số được đo vào các thời điểm sau.
+Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hay tay xuống ghế và nâng cơ thể lên vài chục lần)
+Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ +Sau khi nghỉ chạy 5 phút