Cơ sở vật chất và trang thiết bị:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện lao và bệnh phổi hà nội giai đoạn 2000 2004 (Trang 36)

- Bệnh viện đã và đang tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng ngày một khang trang hơn. Hệ thống giường bệnh bằng Inox mới, phịng bệnh sạch sẽ và cĩ đủ các thiết bị như ánh sáng, quạt giĩ... để đảm bảo chăm sĩc tốt cho bệnh nhân.

- Bệnh nhân và người nhà chăm sĩc đều cĩ quần áo riêng đảm bảo sức khoẻ cho người thân cũng như tránh lây lan cho cộng đồng.

- Bệnh viện đã được trang bị hệ thống máy mĩc hiện đại phục vụ cho khám bệnh, xét nghiệm và điều trị như: Máy X quang cao tần, máy siêu âm, máy sinh hố, máy truyền dịch tự động, máy hút dịch áp lực cao, máy nội soi, máy điện tim...

* Chỉ tiêu sử dụng giường bệnh theo kế hoạch và thực hiện:

Bảng 3.4: Chỉ tiêu giường bệnh k ế hoạch và thực hiện qua các năm.

Năm Chỉ tiêu giường bệnh (giường)

Kế hoạch Thực hiện 2000 70 92 2001 100 110 2002 100 113 2003 100 106 2004 100 116 31

Số lượng

2000 2001 2002 2003 2004 Năm

Hình 3.5: Biểu đồ chỉ tiêu giường bệnh kế hoạch và thực hiện

Qua bảng ta thấy chỉ tiêu giường bệnh thực hiện luơn cao hơn chỉ tiêu kế hoạch, với số bệnh nhân ngày càng tăng thì việc tăng số giường bệnh thực hiện là cố gắng rất lớn của ban lãnh đạo bệnh viện nhằm đảm bảo chăm sĩc sức khoẻ cho bệnh nhân. Bệnh viện đang cĩ kế hoạch nâng số giường bệnh lên 300 để đáp ứng nhu cầu điều trị.

Nhận xét: Nhìn chung cơ sở vật chất, trang thiết bị của bệnh viện tương đối đầy đủ. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một số khĩ khăn: Các phịng bệnh thuộc khoa lây cũ của Bệnh viện Thanh Nhàn khơng đảm bảo chất lượng, số giường bệnh vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu điều trị.

Nhận xét chung:

Qua phân tích nguồn lực của Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hà Nội ta thấy bệnh viện cĩ những thuận lợi và khĩ khăn sau:

* Thuận lọi:

- Hệ thống cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật tương đối đầy đủ. - Bệnh viện cĩ hệ thống quản lý chặt chẽ, phân cơng trách nhiệm chi tiết tạo thành một khối vững chắc.

- Cán bộ cơng nhân viên vĩi số lượng đầy đủ, một số được cử đi học nâng cao chuyên mơn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu chăm sĩc sức khoẻ ngưịi bệnh.

- Bệnh viện luơn được sự quan tâm hỗ trợ của CTCLQG và viện Lao Phổi trung ương.

- Kinh phí cấp cho khoa dược ngày càng được chú trọng.

* Khĩ khăn:

- Bệnh viện vẫn cịn một số phịng bệnh cũ của khoa lây Bệnh viện Thanh Nhàn khơng đảm bảo chất lượng điều trị.

- Cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ trên đại học cịn rất ít.

- Bệnh viện chưa cĩ khoa ngoại và khoa nhi nên nhiều ca bệnh phức tạp địi hỏi chuyên mơn cao và máy mĩc hiện đại thường phải chuyển lên viện Lao Phổi trung ương.

- Khoa dược vẫn chưa cĩ tổ pha chế thuốc và kinh phí cấp cho khoa dược vẫn chiếm tỷ lệ thấp.

- Số lượng giường bệnh cịn thiếu nên bệnh nhân thường phải rũt ngắn thời gian điều trị nội trú, dẫn đến tình trạng bệnh nhân chưa hồn tồn âm tính đã ra viện, đĩ cũng là một nguyên nhân lây lan cho cộng đồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện lao và bệnh phổi hà nội giai đoạn 2000 2004 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)