Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện lao và bệnh phổi hà nội giai đoạn 2000 2004 (Trang 28)

Để nghiên cứu các hoạt động cung ứng thuốc của Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hà Nội chúng tơi dựa vào các phương pháp sau:

- Phương pháp hồi cứu: Thu thập số liệu và tài liệu lưu trữ tại bệnh viện trong 5 năm (2000 - 2004)

- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: thống kê, so sánh tính tỷ trọng, bảng biểu đồ biểu diễn kết quả nghiên cứu, khảo sát.

- Phương pháp chuyên gia:

+ Phỏng vấn cán bộ chuyên mơn, quan sát trực tiếp hoạt động của y tá và người bệnh trong cấp phát thuốc.

+ Cho điểm lựa chọn thuốc dựa vào 7 tiêu chuẩn: Hợp lý, an tồn, hiệu quả, BC và KTSD, bảo quản, nơi sản xuất, giá thành.

• Hệ số cho điểm: Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì việc lựa chọn thuốc cĩ rất nhiều tiêu chuẩn, trong đĩ cĩ các tiêu chuẩn: Hợp lý, an tồn, hiệu quả đĩng vai trị quyết định. Căn cứ vào sự quyết định hay ảnh hưởng của các tiêu chuẩn, tiến hành cho hệ số điểm đối vĩi từng tiêu chuẩn của thuốc như sau:

- Hợp lý: hệ số 2,0 (tiêu chuẩn quyết định). - An tồn: hệ số 2,0 (tiêu chuẩn quyết định). - Hiệu quả: hệ số 2,0 ( tiêu chuẩn quyết định).

- Nợi sản xuất: hộ số 1,0.

- Dạng bào chế, kỹ thuật sử dụng: hệ số 1,0.

- Bảo quản: hệ số 1,0.

- Giá thành: hệ số 1,0.

* Về thang điểm:

- Thang điểm tối đa cho một tiêu chuẩn của thuốc là 2 điểm (chưa tính nhân với hệ số).

- Mỗi tiêu chuẩn được chia thành 3 mức điểm là 0,1, 2 điểm. Một thuốc cĩ tổng số điểm tối đa là 20 điểm.

Bảng 2.1. Bảng cho điểm các tiêu chuẩn của thuốc.

STT Tiêu

chuẩn Hệ sơ

Tiêu chí cho điểm

Điểm Căn cứ cho điểm

1 Hợp lý 2

Thuốc cĩ trong hướng dẫn thực hành điều trị hoặc cĩ trong DMTTY hoặc cĩ trong danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu của Bộ Y tế hiện hành phù hợp vĩi mơ hình bệnh tật của bệnh viện.

2

Thuốc cĩ số đăng ký lưu hành ở Việt Nam phù hợp với mơ hình bệnh tật của bệnh viện.

1

Thuốc khác. 0

2 An

tồn 2

ít ADR xử trí được và khơng gây hậu quả

xấu. 2

Hiếm gặp ADR, phải xử trí phức tạp khi gặp ADR, khơng gây hậu quả xấu, ít cĩ tương tác và tương kị thuốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Nguy hiểm khi gặp ADR; gây hậu quả xấu.

Tương tác hoặc tương kị vĩi nhiều thuốc, nhĩm thuốc.

0

3 Hiệu

quả 2

Thuốc đạt hiệu quả điều trị rõ ràng. 2 Thuốc đạt hiệu quả điều trị khơng rõ ràng. 1

Những thuốc cịn lại. 0 4 Dạng bào chế, kỹ thuật sử dụng 1

Dạng bào chế đa dạng và tân tiến, sử dụng

thích hợp tại bệnh viện. 2

Thuốc đa chất hoặc thuốc địi hỏi phải cĩ khả năng sử dụng cao và cĩ phương tiện máy mĩc sử dụng.

1

5 Bảo

quản 1

Dễ bảo quản; ổn định ở nhiệt độ bảo quản,

sử dụng. 2

Bảo quản ở nhiệt độ thấp, ổn định khi sử

dụng. 1

Địi hỏi kỹ thuật bảo quản đặc biệt, thuốc

cĩ độ ổn định kém. 0

6 Nơi sản

xuất 1

Thuốc được sản xuất trong nước, thuốc chưa sản xuất được (nhập khẩu) cĩ trong DMTTY hiện hành và sẵn cĩ

2 Thuốc nhập khẩu khác dạng đơn chất 1

Trường hợp khác 0

7 Giá

thành 1

Giá thành điều trị thấp (đa số người bệnh

chấp nhận được). 2

Bệnh viện và một bộ phận người bệnh chấp

nhận được 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một ít người cĩ khả năng chấp nhận 0

* Cỡ mẫu nghiên cứu.

Chúng tơi nghiên cứu tổng hợp tồn bộ bệnh án nội trú của Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hà Nội qua 5 năm (2000-2004).

PHẦN III

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi thu được một số kết quả sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện lao và bệnh phổi hà nội giai đoạn 2000 2004 (Trang 28)