Các biến số trong mô hình

Một phần của tài liệu cải cách thuế và bằng chứng thực nghiệm về hành vi chuyển giá tại việt nam (Trang 32)

Các biến độc lập bao gồm: sự thay đổi trong động cơ chuyển giá TPI (∆𝑇𝑃𝐼); sự thay đổi trong GDP bình quân đầu ngƣời (∆𝐺𝐷𝑃/𝐶𝐴𝑃)

33

Sự thay đổi giá chuyển giao báo cáo

Theo nhƣ mô hình của Swenson(2000) khuyến khích xem xét giá chuyển giao báo cáo đƣợc xem xét ở mức độ mặt hàng ,tuy nhiên, việc thu thập số liệu này là không thể ở Việt Nam. Do đó, tôi sử dụng giá nhập khẩu của từng nhóm mặt hàng đƣợc chọn theo tiêu chí đƣợc giao dịch nhiều nhất và có vai trò quan trọng trong hoạt động nhập khẩu tại Việt Nam là đại diện cho giá chuyển gia báo cáo của từng nhóm mặt hàng. Những nhóm mặt hàng đƣợc chọn bao gồm:

- Ô tô nguyên chiếc các loại

- Cao su

- Chất dẻo nguyên liệu

- Sắt thép các loại

- Phân bón các loại

- Kim loại thường khác

- Xơ sợi dệt các loại

- Bông các loại

Lý do chọn các nhóm mặt hàng trên:

Thứ nhất, các nhóm mặt hàng này nằm trong nhóm những mặt hàng có giá trị nhập khẩu nhiều nhất, số lƣợng ổn định qua các năm và có vai trò quan trọng trong hoạt động nhập khẩu của nƣớc ta do đó rất phù hợp với tiêu chí đặt ra ở trên.

Thứ hai, những nhóm mặt hàng trên có chứa các mặt hàng có nguy cơ độc quyền cao từ đó dẫn đến nguy cơ chuyển giá cao hơn những nhóm mặt hàng khác. Trong số những mặt hàng có hiện tƣợng chuyển giá của các công ty đa quốcgia, ô tô là một ví dụ điển hình. Hiện nay giá ô tô ở Việt Nam luôn nằm trong nhóm có mức giá cao nhất thế giới và trong khu vực. So sánh với Thái Lan thì giá ô tô ở Việt Nam cao hơn 48%, còn Philippin có chi phí thấp hơn một nửa so với Việt Nam (Viện Nghiên cứu và Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, 2010). Các công ty sản xuất ô tô sử dụng thủ đoạn chuyển giá để tăng chi phí đầu vào, nâng giá sản phẩm cao hơn nhiều so với giá trị thật của nó. Bên cạnh đó, nƣớc ta vẫn chƣa thể độc lập sản xuất ra các loại ô tô chỉ chủ yếu là nhập khẩu hoặc gia công lắp ráp tƣ các công ty nƣớc ngoài mà đa số là các tập đoàn đa quốc gia. Do đó, giá thành thật sự của một chiếc xe hoặc giá trị công nghệ chứa đựng trong chiếc xe đó vẫn luôn là một ẩn số. Chính vì vậy dù đƣợc sản xuất bởi nhiều công ty nhƣng ô tô vẫn mãi là sản phẩm mang tính độc quyền cao, và các công ty có thể sử dụng thủ thuật chuyển giá để nâng cao giá thành từ đó làm gia tăng lợi nhận cho bản thân. Cụ thể nhƣ một doanh

34

nghiệp sản xuất xe hơi tại Thái Lan với giá vốn 9.000 USD, bán ra với giá bán là 10.000 USD, và thu lời 1000 USD tại Thái Lan. Tại thị trƣờng Việt Nam, công ty Thái Lan cũng bán xe cho công ty liên kết với giá 10.000 USD, tuy nhiên công ty liên kết tại Việt Nam kê chi phí để quảng cáo và bán chiếc xe đó tại Việt Nam là 1.000 USD, từ đó giá vốn cũng là 10,000 USD, công ty liên kết không thu đƣợc lợi nhuận tại thị trƣờng Việt Nam và không phải nộp thuế. Về tổng thể, công ty đã có lời 1.000 USD và phải đóng thuế tại Thái Lan thay vì Việt Nam. Nếu tại Thái Lan công ty đang đƣợc ƣu đãi thuế, thì khoản lãi này sẽ đƣợc miễn thuế toàn bộ. Nhƣ vậy, nếu giá mua linh kiện cao, lợi nhuận của công ty tại Việt Nam sẽ giảm và Nhà nƣớc Việt Nam sẽ thất thu thuế. Tuy nhiên lợi nhuận của cả tập đoàn sẽ không đổi (vì lợi nhuận tại Việt Nam đã đƣợc chuyển sang cho công ty con khác ở Thái Lan). Do đó là giao dịch nội bộ giữa các công ty có liên kết với nhau nên không thể nào kiểm soát đƣợc mức giá chính xác của họ. Do đó việc nghiên cứu để tìm ra bằng chứng thực về hành vi chuyển giá trong các nhóm mặt hàng này là rất cần thiết.

Ngoài lý do trên thì các nhóm mặt hàng đó tập trung trong ngành công nghiệp sản xuất mà sản xuất tạo nhu cầu nhập khẩu từ công ty mẹ nhiều hơn vì vậy nó gần với thực tế hơn.

Với từng nhóm mặt hàng, giá báo cáo đƣợc tính nhƣ sau:

𝑃𝑖𝑐𝑡𝑅 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑛𝑕ậ𝑝 𝑘𝑕ẩ𝑢 𝑛𝑕ó𝑚 𝑚 ặ𝑡 𝑕à𝑛𝑔 𝑖 𝑡ừ 𝑞𝑢 ố𝑐 𝑔𝑖𝑎 𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑡

𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝𝑕ẩ𝑚 𝑛𝑕ậ𝑝 𝑘𝑕ẩ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑕ó𝑚 𝑚 ặ𝑡 𝑕à𝑛𝑔 𝑖 𝑡ừ 𝑞𝑢 ố𝑐 𝑔𝑖𝑎 𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑡(USD)

(2.10) Khi đã có giá báo cáo của từng nhóm mặt hàng (𝑃𝑖𝑐𝑡𝑅 ) sau đó tính sự thay đổi trong giá báo cáo(∆𝑃𝑖𝑐𝑡𝑅 )

∆𝑃𝑖𝑐𝑡𝑅 =∆𝑃𝑖𝑐𝑡

𝑅 −∆𝑃𝑖𝑐 ,𝑡−1𝑅

∆𝑃𝑖𝑐 ,𝑡−1𝑅 (2.11) Nhƣ vậy ∆𝑃𝑖𝑐𝑡𝑅 chính là phần trăm tăng hoặc giảm của giá báo cáo khi so sánh giá báo cáo của năm t so với năm trƣớc đó là t – 1, đối với từng quốc gia và trong mỗi nhóm mặt hàng đƣợc xem xét.

Số liệu của biến này đƣợc thu thập từ các báo cáo, số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam và Tổng cục Thống Kê

35

Sự thay đổi động cơ chuyển giá

Theo nhƣ mô hình động cơ chuyển giá của Swenson (2000), động cơ chuyển giá TPI đƣợc tính toán dựa trên kiểu đánh thuế của quốc gia mà công ty mẹ đặt trụ sở. Yếu tố quyết định cách tính TPI là sự chênh lệch giữa thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại nƣớc mẹ 𝜏𝑓− 𝜏𝑕 𝜏𝑓là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, 𝜏𝑕 là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở nƣớc mẹ. Nếu 𝜏𝑓 − 𝜏𝑕 > 0 hay thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở nƣớc mẹ thấp hơn thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam thì TPI = [ 𝜏𝑓 − 𝜏𝑕 − 𝑇𝐴𝑅𝑓 1 − 𝜏𝑓 ] với 𝜏𝑓là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam,

𝜏𝑕 là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở nƣớc mẹ và TARf là thuế suất

thuế nhập khẩu của nhóm mặt hàng đang xem xét tại Việt Nam. Nếu 𝜏𝑓 − 𝜏𝑕

< 0 hay thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở nƣớc mẹ cao hơn thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam thì TPI = - TARf .

Khi đã tính đƣợc giá trị TPI, tiến hành tính toán giá trị của biến số

∆𝑇𝑃𝐼. Do TPI có thể nhận giá trị âm nên để phản ánh đúng phần trăm thay đổi trong TPI qua các năm nên tôi chia tử số của công thức trên cho giá trị tuyệt đối của 𝑇𝑃𝐼𝑖𝑐 ,𝑡−1. Cụ thể nhƣ sau :

∆𝑇𝑃𝐼𝑖𝑐𝑡 = 𝑇𝑃𝐼𝑖𝑐𝑡−𝑇𝑃𝐼𝑖𝑐 ,𝑡−1

𝑇𝑃𝐼𝑖𝑐 ,𝑡−1 (2.12) Trong đó, TPIict là động cơ chuyển giá đối với các công ty mẹ đƣợc xem xét trong nhóm mặt hàng i, đặt trụ sở tại quốc gia c vào năm t. Tƣơng tự,

𝑇𝑃𝐼𝑖𝑐 ,𝑡−1là động cơ chuyển giá đối với các công ty mẹ đƣợc xem xét trong nhóm mặt hàng i, đặt trụ sở tại quốc gia c vào năm t – 1. . Nhƣ vậy,

∆𝑇𝑃𝐼𝑖𝑐𝑡 chính là phần trăm tăng hoặc giảm trong động cơ chuyển giá khi so sánh động cơ chuyển giá của năm t so với năm trƣớc đó là t – 1, đối với từng quốc gia và trong mỗi nhóm mặt hàng đƣợc xem xét. TPI dƣơng hay TPI > 0 có nghĩa là lợi ích nhận đƣợc từ chênh lệch thuế suất là dƣơng thì khi công ty con nhập khẩu, giá chuyển giao báo cáo sẽ đƣợc điều chỉnh tăng lên cao hơn so với giá thị trƣờng nhằm mục đích tăng thu nhập cho công ty mẹ - nơi chịu thuế suất thấp và tăng chi phí đối với công ty con – nơi chịu thuế suất cao. Nếu TPI âm hay TPI < 0 , nguồn thu nhập có xu hƣớng chảy ngƣợc vào công ty con, tuy nhiên do đây là hàng nhập khẩu – sản phẩm đầu vào cho quá trình sản xuất nên công ty mẹ ở nƣớc ngoài sẽ tiến hành định giá thấp giá chuyển giao báo cáo so với giá thị trƣờng nhằm giảm doanh thu của công ty mẹ - nơi chịu thuế suất cao và giảm chi phí cho công ty con – nơi chịu thuế suất thấp.

36

Để tính toán đƣợc biến này thì cần thu thập số liệu của thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế suất thuế nhập khẩu.

 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại từng quốc gia đƣợc thu thập từ dữ liệu của các cơ quan thuế có thẩm quyền thuộc Chính phủ các quốc gia đƣợc xem xét trong từng nhóm mặt hàng.

 Thuế suất thuế nhập khẩu

Nhƣ đã đề cập ở trên, tôi tiến hành nghiên cứu hành vi thao túng giá chuyển giao ở mức độ nhóm mặt hàng nên giá nhập khẩu của từng nhóm mặt hàng quan trọng đƣợc dùng làm đại diện cho giá chuyển giao báo cáo cho từng nhóm mặt hàng. Khi nghiên cứu dữ liệu về từng nhóm mặt hàng, tôi không tiếp cận đƣợc với số liệu của Hải quan Việt Nam về số lƣợng đơn vị sản phẩm cũng nhƣ giá trị nhập khẩu chi tiết mỗi mặt hàng đƣợc bao gồm trong từng nhóm mặt hàng. Do đó, thuế suất thuế nhập khẩu đại diện cho từng nhóm mặt hàng đƣợc tính toán một cách trung bình từ những mức thuế suất thuế nhập khẩu của các mặt hàng chi tiết trong từng nhóm mặt hàng mà không có trọng số theo tỷ trọng giá trị nhập khẩu hay tỷ trọng số lƣợng hàng nhập khẩu.

Đối với những mặt hàng nhập khẩu có xuất xứ từ những nƣớc thực hiện ƣu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam (có thoả thuận ƣu đãi đặc biệt với Việt Nam) theo thể chế khu vực thƣơng mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lƣu thƣơng mại biên giới và trƣờng hợp ƣu đãi đặc biệt khác (hiệp định thƣơng mại), tôi tiến hành thu thập thuế suất thuế nhập khẩu từ các văn bản của Việt Nam điều chỉnh các hiệp định CEPT, ATIGA, ACFTA, AKFTA, AJCEP, VJCEP, AIFTA. Đối với những mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ những nƣớc mà chỉ đƣợc áp dụng mức thuế suất ƣu đãi thì nhóm tác giả thu thập trong những văn bản điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi có liên quan

Sự thay đổi thu nhập bình quân đầu người

Biến thu nhập bình quân đầu ngƣời (GDP/CAP) đƣợc đƣa vào mô hình nhằm xem xét yếu tố thu nhập ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến giá báo cáo và để kiểm soát sự khác biệt đo lƣờng đƣợc giữa các quốc gia. Cụ thể, biến số này đƣợc tính toán nhƣ sau:

∆𝐺𝐷𝑃/𝐶𝐴𝑃𝑖𝑐𝑡 =𝐺𝐷𝑃/𝐶𝐴𝑃𝑖𝑐𝑡−𝐺𝐷𝑃/𝐶𝐴𝑃𝑖𝑐 ,𝑡−1

37

Trong đó, GDPict và GDPic,t-1 lần lƣợt là thu nhập bình quân đầu ngƣời của quốc gia c, đƣợc xét xem trong mẫu dữ liệu của nhóm mặt hàng i vào năm t và năm t – 1, đƣợc tính theo giá đô – la Mỹ hiện hành.

Số liệu về thu nhập bình quan đầu ngƣời của các quốc gia đƣợc thu thập thông qua Báo cáo cáo tổng quan kinh tế thế giới ( World Economic Outlook) của World Bank

Một phần của tài liệu cải cách thuế và bằng chứng thực nghiệm về hành vi chuyển giá tại việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)