Phòng bệnh đái tháo đường

Một phần của tài liệu Người bệnh đái tháo đường cần biết (Trang 31)

II. Biến chứng của bệnh đái tháo đường và

4. Phòng bệnh đái tháo đường

Nội dung phòng bệnh ĐTĐ bao gồm nhiều vấn đề: phòng đê không bị bệnh khi người ta có nguy cơ mắc bệnh, phòng để bệnh không tiến triển n h an h và phòng để giảm thiểu tối đa các biến chứng của bệnh nhằm cải thiện chất lượng cuộc sông cho n^ười bệnh. Ý nghĩa của việc phòng bệnh trong ĐTĐ

không kém phần quan trọng so với việc điều trị bệnh vì nó cũng là một phần của điều trị.

4.1. Phòng với người có n g u y c ơ m ắc b ện h đái tháo đường

làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ trong cộng đồng.

Ngày nay ngươi ta biết ĐTĐ typ 2 có thể phòng ngừa được. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu bệnh được p h á t hiện từ khi còn là yếu tố nguy cơ, người ta sử dụng chế độ ăn, chế độ luyện tập, tỷ lệ bệnh ĐTĐ đã giảm xuống một cách đáng kể.

Các yếu tô nguy cơ đó là:

- Thừa cân hoặc béo phì: BMI (chỉ sô' trọng lượng cơ thể) >23 (xem bảng 2).

- Tăng huyết áp vô căn.

- Trong gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ ở th ế hệ Fj. - Tiền sử có ĐTĐ th ai nghén hoặc khi sinh con có cân

nặng > 4000g. - Người > 45 tuổi.

- Người được chẩn đoán là có Suy giảm dung nạp glucose m áu lúc đói hay Rối loạn dung nạp glucose.

- Người được chẩn đoán có rối loạn chuyển hoá lipid, đặc biệt khi có HDL - cholesterol thấp (< 0,9 mmol/1) và tryglicerid m áu cao ( > 2,2 mmol/1).

- Người gôc châu Á, Phi đến sông ở nước công nghiệp p h át triển và/hoặc dân cư ở các nước đang có sự thay đổi nhanh chóng về lối sông như ít hoạt động thể lực, ăn thừa năng lượng v.v.

Bảng 2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh béo phì dựa vào chỉ số trọng lượng cơ thể - BMI và số đo vòng eo

Áp dụng cho người trưỏng thành châu Á.

Phân loại BMI (kg/m2)

Yếu tố nguy cơ phối hợp Số đo vòng eo

với nam > 90cm với nữ > 80 cm Gày < 18,5 Thấp (nhưng là yếu

tố nguy cơ với các bệnh khác)

Bình thường

Bình thường 18,5-22,9 Bình thường Tăng Béo + Có nguy cơ + Béo độ 1 + Béo độ 2 >23 23 - 24,9 25 - 29,9 >30 Tăng Tăng trung bình Nặng Tăng trung bình Nặng Rất nặng * Xin xem cách tính BMI

Người ta đặc biệt quan tâm đến trường hợp bị rối loạn dung nạp glucose, suy giảm dung nạp glucose m áu lúc đói, trong thực tế những bệnh nhân này đã có kèm theo rối loạn chuyển hoá lipid giông như người ĐTĐ typ 2, nhưng họ lại không biết m ình mắc bệnh, không có biện pháp phòng chống và điều trị đúng, vì th ế nguy cơ bệnh lý tim mạch ở họ thường cao.

Tại hội thảo 5/2001 ở Kuala Lumpur, Malaysia các chuyên gia quốc tế và khu vực đều thông n h ấ t nhận xét: Mặc dù

trong vùng có những quôc gia bệnh còn có tỷ lệ rấ t thấp, nhưng bệnh béo phì ở khu vực Tây Thái Bình Dương đang và sẽ là những vấn đê lớn.

Với Việt Nam trong khi chúng ta còn đang đ ặt trọng tâm vào việc chông suy dinh dưỡng do thiếu năng lượng, thiếu vi chất, thì vấn đề phòng chông béo phì cũng cần được suy nghĩ nghiêm túc bởi các lý do sau đây:

1. Sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế xã hội kéo theo sự thay đổi về lối sông như ít hoạt động thể lực; thay đổi môi trường sông và làm việc; tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, thay đổi về phong cách ăn, uống v.v. 2. Do thực hiện kê hoạch hoá dân số, mỗi gia đình ngày

nay chỉ có hai con, người ta tập trung chăm sóc đến mức thái quá cho trẻ nhỏ. Đây cũng là lý do làm tỷ lệ béo phì ở trẻ nhỏ tăng lên nhanh chóng, n h ấ t là ở các vùng đô thị.

3. Sự kém hiểu biết về chê độ dinh dưỡng khoa học, đó là dinh dưỡng phải phù hợp vối từng lứa tuổi, thậm chí phải phù hợp vối từng cá nhân, từng giai đoạn của cuộc sông (nhất là thời kỳ còn là bào thai) cũng là một yếu tô' làm tăng tỷ lệ bệnh.

4.2. Phòng bệnh với người đã b ị m ắc bện h ĐTĐ

VỚI đôi tượng này mục đích của phòng bệnh là làm chậm sự tiên triển của bệnh và/hoặc làm giảm mức độ của các biến chứng. Vì thê quản lý bệnh tốt căn cứ theo những chỉ tiêu cụ thê (bảng 3) cũng là biện pháp phòng bệnh tích cực.

Bảng 3. Các mục tiêu phải phấn đấu để đạt được mục đích phòng bệnh

Chỉ số Đơn vị Tốt Vừa Xấu

Đường máu - Lúc đói - Sau ăn 2 giờ

mmol/l mmol/l 4,4-6,1 4,4 - 8,0 <718 < 10,0 >7,8 > 10,0 HbA1c % <6,5 <7,5 >7,5 Đường niệu % 0 <0,5 >0,5 Choles. Tp mmol/l <5,2* <6,5 >6,5 L D L - C " mmol/L 2,5 2,6-3 ,4 >4,5 H D L-C mmol/l > 1,1 >0,9 <0,9 TG - đói mmol/l <1,7 <2,2 >2.2 BMI kg/m2 18,5-22,9 >23 Huyết áp mmHg < 120/80 < 140/90 > 160/95 * Với người mắc bệnh về mạch TC. < 4,5 mmol/l

** Người ĐTĐ có các yếu tố nguy cơ với bệnh lý tim mạch như; nồng độ HDL < 0,9 mmol/l; tăng huyết áp; hút thuốc lá, có microalbumin niệu, tiền sử gia đình có người mắc bệnh tim mạch, nên điều trị bằng thuốc sớm hơn người bình thường (tức là vào khoảng giữa 2,6 - 3,4 mmol/l).

Một phần của tài liệu Người bệnh đái tháo đường cần biết (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)