Liệu pháp điều trị thuốc giãn phế quản.

Một phần của tài liệu Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản ở trẻ em từ 1 đến 12 tháng tuổi điều trị nội trú tại khoa nhi bệnh viện đa khoa thái nguyên (Trang 39)

1 Kích thích p adrenergic không chọn lọc 2 ,4% 2 Kích thích chọn lọc P2 ardrenergic40 97,9%

3.2.1.2. Liệu pháp điều trị thuốc giãn phế quản.

Trong phạm vi phần khảo sát này chúng tôi chỉ khảo sát các liệu pháp điều tn giãn phế quản được sử dụng từ đầu khi bênh nhân nhập viện. Chúng tôi dùng cụm từ “liệu pháp điều trị” ở đây chỉ các kiểu kê đơn thuốc giãn phế quản. Kiểu kê đơn chỉ dùng duy nhất một thuốc giãn phế quản với một đường dùng gọi là liệu pháp đơn trị. Nếu kiểu kê đơn sử dụng các đường dùng khác nhau cùng một thuốc, phối hợp các thuốc giãn phế quản khác nhau của cùng một nhóm hoặc phối hợp các nhóm thuốc giãn phế quản khác nhau gọi là liệu pháp đa trị. Kết quả khảo sát về các liệu pháp điều trị thuốc giãn phế quản được trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Các liệu pháp điều trị thuốc giãn phế quản

Liệu pháp điều trị Đơn tri Đa trị Tổng sô

Một nhóm (*) Hai nhóm

Số lượng 102 1 37 140

Tỷ lệ % 72,9% 0,7% 26,4% 100%

Nhân xét: Theo bảng 3.7 chúng tôi nhận thấy: a. Các liêu pháp đơn tri:

Liệu pháp đơn trị được sử dụng chiếm tới 72,9%. Có hai liệp pháp đơn trị dùng các thuốc GPQKT P2 tác dụng ngắn gồm có Salbutamol. Chế phẩm Salbutamol được chỉ định với các đường dùng uống, khí dung (với biệt dược Vetolin 2,5ml) trong đó đường uống chiếm tỷ lệ cao nhất (94 trường hợp

tương đương với 67,1%). Đường khí dung ít được sử dụng và đặc biệt đường hít định liều chưa được sử dụng. Nhóm thuốc Cholinergic được sử dụng duy nhất 1 lần với chế phẩm Ipratropium bằng đường khí dung. Dạng viên nén Theophyllin 0,1 Og không được sử dụng trong điều trị hen phế quản, nhất là dạng viên tác dụng kéo dài có (biệt dược Theostat với hàm lượng lOOmg có sẵn ở địa bàn Thái nguyên) cũng không có trong phác đồ điều trị HPQ tại Khoa Nhi Bệnh viện ĐKTN. Đây là một vấn đề cần quan tâm nhằm phát huy hiệu quả điều trị của Theophyllin nói riêng và nhóm Xanthin nói chung,

b. Liêu pháp đa tri:

Có hai liệu pháp đa trị liệu với tổng số 38 trường hợp được sử dụng như sau: - Adrenalin (TDD) + Salbutamol (KD)

- Salbutamol (KD) + Salbutamol (U)

Trong các liệu pháp đa trị sử dụng một thuốc với nhiều đường dùng có đến 37 trường hợp đường uống với đường khí dung của chế phẩm Salbutamol (26,4%). Còn duy nhất một trường hợp là sự phối hợp của Adrenalin tiêm dưới da với Sanbuamol khí dung.

Một phần của tài liệu Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản ở trẻ em từ 1 đến 12 tháng tuổi điều trị nội trú tại khoa nhi bệnh viện đa khoa thái nguyên (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)