Tình hình tiếp cận về chất lượng thuốc tại các TYTX

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu tại một số trạm y tế xã thuộc tỉnh nam định (Trang 29)

thuốc tại các TYTX

3.1.2. Tình hình tiếp cận về chất lượngthuốc tại các TYTX thuốc tại các TYTX

1 3.1.3. Tình hình tiếp cận về nhân lực y tếnán TVTY

p*lal CaC 1 1 1À

3.1.4. Tình hình tiếp cận về tài chính tại

Ị các TYTX

3.1.5. Khả năng đáp ứng thuốc, TTY tại các TYTX

3.2. KHẢO SÁT VIỆC sủ

DỤNG TTY TẠI 6 TYTX THUỘC TỈNH NAM ĐỊNH TRONG NĂM 2006

3.2.1. Thuốc, TTY bán ra tại quầy thuốc các TYTX các TYTX

3.2.2. Thuốc, TTY cấp cho BHYT, người nghèo tại 6 TYTX.

3.2.3. Số thuốc, TTY cấp cho trẻ em, các CTYT tại TYTX

3.2.4. Tình hình kê đơn-sử dụng thuốc an toàn, hợp lý tại TYTX toàn, hợp lý tại TYTX

r

3.4. ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN VỀ TÌNH HÌNH * TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG

TTY TẠI TYTX TRONG NĂM 2006

V ______________________________

3.4.1. Đánh giá về tình hình tiếp cận và sử dụng TTY tại 6 TYTX thuộc tỉnh ^ Nam Định trong năm 2006

3.4.2. Bàn luận về tình hình tiếp cận và sử dụng TTY tại 6 TYTX thuộc tỉnh Nam Định trong năm 2006

3.1. Mô tả tình hình tiếp cận TTY tại 6 TYTX tỉnh Nam Định trong năm 2006

Nghị quyết 46 — NQ/TW của Bộ chính trị “ Về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mói” (3/2005), đã đề ra mục tiêu chung: “Phấn đấu để mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng. Mọi người đều được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển nòi giống”. Trong đó phát triển y tế nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình xây dựng và phát triển, đảm bảo sức khỏe nhân dân. Để nâng cao chất lượng trong CSVBVSKND, trước hết cần tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế cơ bản ngay tại cơ sở và coi đó là quyền của người dân về CSSK.

Tiếp cận TTY tại tuyến y tế xã, phường là tiếp cận về chủng loại thuốc, tiếp cận về chất lượng thuốc, tiếp cận về nhân lực y tế, tiếp cận về tài chính và khả năng đáp ứng thuốc, TTY tại TYTX.. Chúng tôi tiến hành khảo sát, thống kê số liệu trong năm 2006 và thu được kết quả như sau:

3.1.1. Tình hình tiếp cận về chủng loại thuốc tại các TYTX năm 2006

Chủng loại thuốc là số lượng các mặt hàng thuốc có tại quầy thuốc: các mặt hàng TTY, thuốc nội, thuốc ngoại, thuốc đông dược...

3.1.1.1. Số mặt hàng thuốc kinh doanh tại quầy thuốc TYTX:

Số mặt hàng TTY tại quầy thuốc TYTX là số các mặt hàng thuốc nằm trong DMTTY lần thứ V (2005) cho tuyến y tế xã. Trong đó, gồm DMTTY tân dược (187 thuốc), DMTTY các chế phẩm y học cổ truyền (94), DMTTY các vị thuốc y học cổ truyền.

PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.I.I.I. Mặt hàng thuốc kỉnh doanh tại quầy thuốc TYTX STT Trạm y tế xã Số mặt hàng thuốc/ quầy Số mặt hàng TTY/quầy % TTY/thuốc có trong quầy %TTY/DM TTY lần V 1 Hải Lý 152 137 90 49 2 Hải Triều 224 179 80 64 3 Hải Tân 168 141 84 50 4 Liêm Hải 202 173 86 62 5 Việt Hùng 181 157 87 56 6 Trực Phú 193 174 90 62 7 Trung bình 186,7 160,2 86,2 57,2 Từ Bảng 3.1.1.1 trên ta có biểu đồ:

H. Lý H. Triều H. Tân L. Hải V. Hùng T. Phú

Hình 3.1. Biểu đồ biếu diễn tỷ lệ % TTY Nhận xét:

* Số mặt hàng thuốc các TYTX là tương đối ít (186,7 thuốc), trong đó nhiều nhất là TYTX Hải Triều (224 thuốc), ít nhất là TYTX Hải lý (152 thuốc).

* Tỷ lệ TTY trong tổng số mặt hàng thuốc tại các TYTX chiếm tỷ lệ cao (86,2%), cao nhất là TYTX Hải Lý và Trực Phú (90%), thấp nhất là TYTX Hải Triều (80%).

* Tỷ lệ TTY so với DMTTY lần thứ V (2005) cho tuyến y tế cơ sở còn thấp (57,2%). Cao nhất là TYTX Hải Triều (64%), TYTX Hải Lý chỉ đáp ứng

được 49%, chưa được một nửa số thuốc cần thiết nhất mà Bộ y tế yêu cầu đối với tuyến y tế cơ sở. Điều đó chứng tỏ, ở các TYTX còn thiếu nhiều các thuốc thiết yếu để chữa các bệnh thông thường hay gặp ở cộng đồng.

3.I.I.2. Số lượng thuốc nội, thuốc ngoại, thuốc đông dược tạỉ quầy thuốc TYTX

Bảng 3.I.I.2. Số lượng các loại thuốc có trong quầy thuốc TYTX

STT Trạm y tế xã Số thuốc nội / quây thuốc Số thuốc ngoại / quầy thuốc Số thuốc đông dược / quầy thuốc Tổng số thuốc / quầy thuốc SL % SL % SL % SL % 1 Hải Lý 122 80 4 3 26 17 152 100 2 Hải Triều 169 75 18 8 37 17 224 100 3 Hải Tân 130 77 8 5 30 18 168 100 4 Liêm Hải 153 76 8 4 41 20 202 100 5 Việt Hùng 137 76 9 5 35 19 181 100 6 Trực Phú 153 79 8 4 32 17 193 100 7 Trung bình 77,2 4,8 18 Từ bảng trên ta có biểu đồ: 100% 80% 60% 40% 20% 0%

H.Lý H. Triều H.Tân L.Hải V.Hùng T.Phú

Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thuốc nội, ngoại, đống dược

17 I I I I I I I I I I I I 1 I I 1 3 1 □ Số thuốc đông dược/quầy thuốc ■ Sô thuốc ngoạỉ/quầỵ thuốc □ Số thuốc nội/quầy thuốc 24

Nhận xét:

* Thuốc TYTX chủ yếu là thuốc nội (77,2%), và thuốc đông dược (18%), số lượng thuốc ngoại là rất ít (4,8%). Tỷ lệ thuốc nội cao nhất ở TYTX Hải Lý (80%), tỷ lệ thuốc đông dược cao nhất ở TYTX Liêm Hải (20%), tỷ lệ thuốc ngoại cao nhất TYTX Hải Triều (8%).

* Thuốc TYTX thường là TTY, được sản xuất trong nước, nên tỷ lệ thuốc nội và thuốc đông dược lớn (95,2%). Trong đó 100% thuốc đông dược là TTY nằm trong DMTTY các chế phẩm y học cổ truyền lẩn thứ V (2005).

3.1.2. Tình hình tiếp cận về chất lượng thuốc tại các TYTX

Tiếp cận về chất lượng thuốc tại các TYTX có nhiều chỉ tiêu nhưng chúng tôi chỉ khảo sát 2 chỉ tiêu: tiếp cận về hạn dùng thuốc và bảo quản (BQ) thuốc đúng quy định tại quẩy thuốc của trạm y tế.

Qua hồi cứu số liệu năm 2006, có bảng sau:

Bảng 3.I.2.I. Chất lượng thuốc tại quầy thuốc của các TYTX

STT Trạm y tế xã Số thuốc hết hạn/quầy % thuốc hết hạn Số thuốc BQ không đúng quy định / quầy % thuốc BQ không đúng quy định 1 Hải Lý 0 0 2 1,5 2 Hải Triều 3 1,4 0 0 3 Hải Tân 1 0,6 3 2,0 4 Liêm Hải 4 2,3 3 1,7 5 Việt Hùng 1 0,6 6 3,7 6 Trực Phú 3 1,6 6 3,1 7 Trung bình 2 1,1 3,3 2 Từ bảng trên ta có biểu đồ:

H. Lý H. Triều H. Tân L. Hải V. Hùng T. Phú

♦ % thuốc hết hạn —41— % thuốc bảo quản không đúng quy định

Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % thuốc hết hạn và bảo quản không đúng quy định trong năm 2006 Nhận xét:

* Số thuốc hết hạn các TYTX trong năm 2006 là rất ít, trung bình chỉ có 2 thuốc (1,1%), đặc biệt ở quầy thuốc Hải Lý không có thuốc hết hạn. Đó là vì tại các TYTX, thuốc bán hoặc cấp phát đến đâu thì lấy từ công ty dược đến đấy. Do vậy, ít có hiện tượng tồn đọng thuốc, để thuốc quá hạn dùng, các thuốc này thì đều còn với số lượng rất ít và bị hủy

* Số lượng thuốc bảo quản không đúng quy định các TYTX là vẫn còn (2%), cao nhất là Việt Hùng (3,7%), chỉ có Hải Triều là thuốc được bảo

quản đúng quy định. Các thuốc này thường là những thuốc độc, nghiện, hướng thần không được để tủ riêng, hoặc để lẫn vói các thuốc thường không cần bảo quản chế độ đặc biệt khác.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu tại một số trạm y tế xã thuộc tỉnh nam định (Trang 29)