Phương pháp điều tra ngang

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu tại một số trạm y tế xã thuộc tỉnh nam định (Trang 25)

+ Sử dụng bộ câu hỏi cấu trúc sẵn, phiếu điền thông tin để thu thập thông tin cẩn thiết. (Các thông tin về tiếp cận và sử dụng TTY trong năm 2006).

+ Bộ câu hỏi và phiếu điền thông tin được gửi tới trưởng trạm y tế xã và người bán thuốc tại quầy thuốc trạm y tế.

+ Trong quá trình khảo sát có phỏng vấn thêm các cán bộ y tế tại các TYTX nghiên cứu.

Phiếu điền thông tin được trình bày ở phụ lục 1.

2.1.3. Phương pháp quản trị học: Phân tích SWOT (Hình 2.1)

Phân tích điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weekness), cơ hội (Oppurtunity), thách thức (Threat) đối vói việc tiếp cận và sử dụng TTY tại các trạm y tế xã.

Hình 2.1. Phương pháp quản trị học: SWOT

2.1.4. Phương pháp xử lý số liệu:

Từ những số liệu đã thu thập được tiến hành phân tích, hệ thống hoá, sơ đồ hoá... Sử dụng phương pháp thống kê y học: tính Trung bình, Tỷ lệ phẩn

Trình bày sử dụng phần mềm Microsolí Word for Windows

2.1.5. Kỹ thuật thu thập thông tin:

Nghiên cứu sẽ sử dụng các kỹ thuật: hồi cứu số liệu từ sổ sách, báo cáo hoạt động, phỏng vấn theo bộ câu hỏi cấu trúc sẵn, phiếu điền thông tin, kỹ thuật quan sát, thống kê, chụp ảnh...

2.2. Đốỉ tượng nghiên cứu

* Cách chọn mẫu:

+ Tỉnh Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển nên chọn 2 huyện Hải Hậu, Trực Ninh theo chủ đích: ^ Hải Hậu: huyện ven biển

Trực Ninh: huyện đồng bằng

Tại mỗi huyện chọn chủ đích 3 xã: 1 xã có thu nhập bình quân đầu người cao nhất huyện, 1 xã thấp nhất huyện và 1 xã trung bình.

-ỳ Từ cách chọn mẫu trên, tiến hành nghiên cứu tại 6 trạm y tế xã thuộc 2 huyện Hải Hậu và Trực Ninh, tỉnh Nam Định.

trăm...

+ Huyện Hải Hậu: Hải Lý, Hải Triều, Hải Tân + Huyện Trực Ninh: Liêm Hải, Việt Hùng, Trực Phú * Cơ sở y tế xã:

— Các báo cáo thống kê về tình hình kinh tế - xã hội năm 2006.

— Các báo cáo thống kê, sổ sách, số liệu ghi chép ban đầu, số liệu thống kê về tình hình tiếp cận và sử dụng thuốc, quản lý thuốc, cấp phát thuốc, thuốc thiết yếu tại các trạm y tế trong năm 2006.

— Thống kê tại quầy thuốc, tủ thuốc, cửa hàng thuốc của các trạm y tế tại thời điểm nghiên cứu.

— Các báo cáo hoạt động của quẩy thuốc năm 2006.

— Các báo cáo hoạt động các chương trình y tế tại trạm y tế xã trong năm 2006.

* Cán bộ y tế tại trạm y tế xã: Trưởng trạm y tế, người bán thuốc tại quầy thuốc trạm y tế.

— Kiến thức, kỹ năng về tiếp cận và sử dụng thuốc, TTY tại tuyến xã.

— Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiếp cận và sử dụng thuốc, TTY tại các trạm y tế xã tỉnh Nam Định.

Phương pháp NC

Mô tả tình hình tiếp cận TTY tại 6 TYTX tỉnh Nam Định năm 2006: - Tiếp cận về chủng loại thuốc - Tiếp cận về chất lượng thuốc - Tiếp cận về nhân lực y tế - Tiếp cận về tài chính - Khả năng đáp ứng thuốc, TTY Phương pháp mô tả hồi cứu, kết hợp điều tra ngang, phương pháp xử lý kết quả

Khảo sát việc sử dụng TTY tại 6 TYTX tỉnh Nam Định năm 2006:

- Thuốc, TTY bán ra tại quầy thuốc trạm y tế

- Thuốc, TTY cấp phát cho

BHYT, người nghèo

- Thuốc, TTY cấp phát cho trẻ em, các CTYT

- Kê đơn - sử dụng thuốc an

toàn, hợp lý tại TYTX

Phương pháp mô tả hồi cứu, kết hợp điều tra ngang, phương pháp xử lý kết quả

Đánh giá và bàn luận về tình hình tiếp cận và sử dụng TTY tại TỶTX tỉnh Nam Đinh

Mô tả hồi cứu, điều ịtra ngang, phân tích

SWOT, phương

pháp xử lý kết quả

+ Từ sổ sáct đầu, báo cáo t - Sổ nhập, bár - Báo cáo ì 1 quầy thuốc, ci \ - Thống kê tl quầy thuốc + Trưởng trạ phụ trách quầ1 1 ghi chcp ban § hống kê: 1 thuốc loạt động của íc CTYT ÌUỐC hiện có ở m y tế, người 1 y thuốc + Từ sổ sách ghi chép ban 1 đầu, báo cáo thống kê: 1 - Sổ cấp phát thuốc cho 1 BHYT, người nghèo các 1

1 CTYT 1

* - Báo cáo hoạt động của 1

' quầy thuốc, các CTYT

- Thống kê thuốc hiện có ở 1

quầy thuốc 1 + Trưởng trạm y tế, người 1 phụ trách quầy thuốc 1 + Trưởng trạm ^ + Người ph thuốc 1 y tế § ụ trách quầy §

Hình 2.2. Thiết kế nghiên cứu

PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. MÔ TẢ TÌNH HÌNH TIẾP CẬN TTY TẠI 6 TYTX THUỘC TỈNH NAM ĐỊNH TRONG NĂM 2006

3.1.1. Tình hình tiếp cận về chủng loạithuốc tại các TYTX thuốc tại các TYTX

3.1.2. Tình hình tiếp cận về chất lượngthuốc tại các TYTX thuốc tại các TYTX

1 3.1.3. Tình hình tiếp cận về nhân lực y tếnán TVTY

p*lal CaC 1 1 1À

3.1.4. Tình hình tiếp cận về tài chính tại

Ị các TYTX

3.1.5. Khả năng đáp ứng thuốc, TTY tại các TYTX

3.2. KHẢO SÁT VIỆC sủ

DỤNG TTY TẠI 6 TYTX THUỘC TỈNH NAM ĐỊNH TRONG NĂM 2006

3.2.1. Thuốc, TTY bán ra tại quầy thuốc các TYTX các TYTX

3.2.2. Thuốc, TTY cấp cho BHYT, người nghèo tại 6 TYTX.

3.2.3. Số thuốc, TTY cấp cho trẻ em, các CTYT tại TYTX

3.2.4. Tình hình kê đơn-sử dụng thuốc an toàn, hợp lý tại TYTX toàn, hợp lý tại TYTX

r

3.4. ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN VỀ TÌNH HÌNH * TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG

TTY TẠI TYTX TRONG NĂM 2006

V ______________________________

3.4.1. Đánh giá về tình hình tiếp cận và sử dụng TTY tại 6 TYTX thuộc tỉnh ^ Nam Định trong năm 2006

3.4.2. Bàn luận về tình hình tiếp cận và sử dụng TTY tại 6 TYTX thuộc tỉnh Nam Định trong năm 2006

3.1. Mô tả tình hình tiếp cận TTY tại 6 TYTX tỉnh Nam Định trong năm 2006

Nghị quyết 46 — NQ/TW của Bộ chính trị “ Về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mói” (3/2005), đã đề ra mục tiêu chung: “Phấn đấu để mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng. Mọi người đều được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển nòi giống”. Trong đó phát triển y tế nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình xây dựng và phát triển, đảm bảo sức khỏe nhân dân. Để nâng cao chất lượng trong CSVBVSKND, trước hết cần tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế cơ bản ngay tại cơ sở và coi đó là quyền của người dân về CSSK.

Tiếp cận TTY tại tuyến y tế xã, phường là tiếp cận về chủng loại thuốc, tiếp cận về chất lượng thuốc, tiếp cận về nhân lực y tế, tiếp cận về tài chính và khả năng đáp ứng thuốc, TTY tại TYTX.. Chúng tôi tiến hành khảo sát, thống kê số liệu trong năm 2006 và thu được kết quả như sau:

3.1.1. Tình hình tiếp cận về chủng loại thuốc tại các TYTX năm 2006

Chủng loại thuốc là số lượng các mặt hàng thuốc có tại quầy thuốc: các mặt hàng TTY, thuốc nội, thuốc ngoại, thuốc đông dược...

3.1.1.1. Số mặt hàng thuốc kinh doanh tại quầy thuốc TYTX:

Số mặt hàng TTY tại quầy thuốc TYTX là số các mặt hàng thuốc nằm trong DMTTY lần thứ V (2005) cho tuyến y tế xã. Trong đó, gồm DMTTY tân dược (187 thuốc), DMTTY các chế phẩm y học cổ truyền (94), DMTTY các vị thuốc y học cổ truyền.

PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.I.I.I. Mặt hàng thuốc kỉnh doanh tại quầy thuốc TYTX STT Trạm y tế xã Số mặt hàng thuốc/ quầy Số mặt hàng TTY/quầy % TTY/thuốc có trong quầy %TTY/DM TTY lần V 1 Hải Lý 152 137 90 49 2 Hải Triều 224 179 80 64 3 Hải Tân 168 141 84 50 4 Liêm Hải 202 173 86 62 5 Việt Hùng 181 157 87 56 6 Trực Phú 193 174 90 62 7 Trung bình 186,7 160,2 86,2 57,2 Từ Bảng 3.1.1.1 trên ta có biểu đồ:

H. Lý H. Triều H. Tân L. Hải V. Hùng T. Phú

Hình 3.1. Biểu đồ biếu diễn tỷ lệ % TTY Nhận xét:

* Số mặt hàng thuốc các TYTX là tương đối ít (186,7 thuốc), trong đó nhiều nhất là TYTX Hải Triều (224 thuốc), ít nhất là TYTX Hải lý (152 thuốc).

* Tỷ lệ TTY trong tổng số mặt hàng thuốc tại các TYTX chiếm tỷ lệ cao (86,2%), cao nhất là TYTX Hải Lý và Trực Phú (90%), thấp nhất là TYTX Hải Triều (80%).

* Tỷ lệ TTY so với DMTTY lần thứ V (2005) cho tuyến y tế cơ sở còn thấp (57,2%). Cao nhất là TYTX Hải Triều (64%), TYTX Hải Lý chỉ đáp ứng

được 49%, chưa được một nửa số thuốc cần thiết nhất mà Bộ y tế yêu cầu đối với tuyến y tế cơ sở. Điều đó chứng tỏ, ở các TYTX còn thiếu nhiều các thuốc thiết yếu để chữa các bệnh thông thường hay gặp ở cộng đồng.

3.I.I.2. Số lượng thuốc nội, thuốc ngoại, thuốc đông dược tạỉ quầy thuốc TYTX

Bảng 3.I.I.2. Số lượng các loại thuốc có trong quầy thuốc TYTX

STT Trạm y tế xã Số thuốc nội / quây thuốc Số thuốc ngoại / quầy thuốc Số thuốc đông dược / quầy thuốc Tổng số thuốc / quầy thuốc SL % SL % SL % SL % 1 Hải Lý 122 80 4 3 26 17 152 100 2 Hải Triều 169 75 18 8 37 17 224 100 3 Hải Tân 130 77 8 5 30 18 168 100 4 Liêm Hải 153 76 8 4 41 20 202 100 5 Việt Hùng 137 76 9 5 35 19 181 100 6 Trực Phú 153 79 8 4 32 17 193 100 7 Trung bình 77,2 4,8 18 Từ bảng trên ta có biểu đồ: 100% 80% 60% 40% 20% 0%

H.Lý H. Triều H.Tân L.Hải V.Hùng T.Phú

Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thuốc nội, ngoại, đống dược

17 I I I I I I I I I I I I 1 I I 1 3 1 □ Số thuốc đông dược/quầy thuốc ■ Sô thuốc ngoạỉ/quầỵ thuốc □ Số thuốc nội/quầy thuốc 24

Nhận xét:

* Thuốc TYTX chủ yếu là thuốc nội (77,2%), và thuốc đông dược (18%), số lượng thuốc ngoại là rất ít (4,8%). Tỷ lệ thuốc nội cao nhất ở TYTX Hải Lý (80%), tỷ lệ thuốc đông dược cao nhất ở TYTX Liêm Hải (20%), tỷ lệ thuốc ngoại cao nhất TYTX Hải Triều (8%).

* Thuốc TYTX thường là TTY, được sản xuất trong nước, nên tỷ lệ thuốc nội và thuốc đông dược lớn (95,2%). Trong đó 100% thuốc đông dược là TTY nằm trong DMTTY các chế phẩm y học cổ truyền lẩn thứ V (2005).

3.1.2. Tình hình tiếp cận về chất lượng thuốc tại các TYTX

Tiếp cận về chất lượng thuốc tại các TYTX có nhiều chỉ tiêu nhưng chúng tôi chỉ khảo sát 2 chỉ tiêu: tiếp cận về hạn dùng thuốc và bảo quản (BQ) thuốc đúng quy định tại quẩy thuốc của trạm y tế.

Qua hồi cứu số liệu năm 2006, có bảng sau:

Bảng 3.I.2.I. Chất lượng thuốc tại quầy thuốc của các TYTX

STT Trạm y tế xã Số thuốc hết hạn/quầy % thuốc hết hạn Số thuốc BQ không đúng quy định / quầy % thuốc BQ không đúng quy định 1 Hải Lý 0 0 2 1,5 2 Hải Triều 3 1,4 0 0 3 Hải Tân 1 0,6 3 2,0 4 Liêm Hải 4 2,3 3 1,7 5 Việt Hùng 1 0,6 6 3,7 6 Trực Phú 3 1,6 6 3,1 7 Trung bình 2 1,1 3,3 2 Từ bảng trên ta có biểu đồ:

H. Lý H. Triều H. Tân L. Hải V. Hùng T. Phú

♦ % thuốc hết hạn —41— % thuốc bảo quản không đúng quy định

Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % thuốc hết hạn và bảo quản không đúng quy định trong năm 2006 Nhận xét:

* Số thuốc hết hạn các TYTX trong năm 2006 là rất ít, trung bình chỉ có 2 thuốc (1,1%), đặc biệt ở quầy thuốc Hải Lý không có thuốc hết hạn. Đó là vì tại các TYTX, thuốc bán hoặc cấp phát đến đâu thì lấy từ công ty dược đến đấy. Do vậy, ít có hiện tượng tồn đọng thuốc, để thuốc quá hạn dùng, các thuốc này thì đều còn với số lượng rất ít và bị hủy

* Số lượng thuốc bảo quản không đúng quy định các TYTX là vẫn còn (2%), cao nhất là Việt Hùng (3,7%), chỉ có Hải Triều là thuốc được bảo

quản đúng quy định. Các thuốc này thường là những thuốc độc, nghiện, hướng thần không được để tủ riêng, hoặc để lẫn vói các thuốc thường không cần bảo quản chế độ đặc biệt khác.

3.1.3. Tình hình tiếp cận về nhân lực y tế tại các TYTX

Tiếp cận về nhân lực y tế TYTX là tiếp cận về cơ cầu nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực y tế tại các TYTX.

3.I.3.I. Cơ cấu nguồn nhân lực y tế tại các TYTX

Bảng 3.I.3.I. Nguồn nhân lực y tê tại các TYTX

ST T ''SEcam y tế xã N h a n ìự & \ Hải Lý Hải Triều Hải Tân Liêm Hải Việt Hùng Trực Phú Tỷ lệ (%) 1 Tổng CBYT 5 6 5 6 5 5 100 2 Bác sỹ 1 1 1 1 1 1 18,75 3 Dược sỹ 0 0 0 0 0 0 0 4 Y sỹ đa khoa 1 1 1 1 1 1 18,75 5 CBYHCT 1 1 1 1 1 1 18,75 6 Ytá 1 1 1 1 1 1 18,75 7 Nữ hộ sinh 1 1 1 1 1 1 18,75 8 Dược sỹ TH 0 0 0 0 0 0 0 9 Dược tá 0 1 0 1 0 0 6,25 Từ bảng trên ta có biểu đồ: 6,25% 18.75% 18,75%

Hình 3.4. Cơ cấu nhân lực tại các TYTX Nhận xét:

* Tại các TYTX khảo sát, tổng số lượng CBYT là 32, trong đó, tỷ lệ bác sỹ, y sỹ đa khoa, cán bộ y học cổ truyền, y tá, nữ hộ sinh là bằng nhau: 18,75%, tỷ lệ dược tá là 6,25%.

* Nhân lực y tế tại TYTX được cơ cấu theo số lượng dân cư của xã. Hải Triều và Liêm Hải là 2/6 xã khảo sát có cán bộ về dược hoạt động tại trạm y tế, 4 TYTX còn lại không có cán bộ phụ trách về dược hoạt động.

3.I.3.2. Chất ỉượng nguồn nhân lực y tế tại các TYTX

Trình độ chuyên môn của người bán thuốc tại các TYTX:

Bảng 3.1.3.2a. Trình độ chuyên môn người bán thuốc tại quầy thuốc TYTX

STT Trạm y tế xã Chuyên môn STT Trạm y tế xã Chuyên môn

1 Hải Lý Nữ hộ sinh 4 Liêm Hải Dược tá

2 Hải Triều Dược tá 5 Việt Hùng Nữ hộ sinh

3 Hải Tân Nữ hộ sinh 6 Trực Phú Nữ hộ sinh

Từ bảng số liệu trên ta thấy: Chỉ có TYTX Hải Triều, Liêm Hải là có người đứng bán thuốc tại quầy thuốc TYTX đúng chuyên môn: dược tá. Các TYTX Hải Lý, Hải Tân, Việt Hùng, Liêm Hải, Trực Phú, người đứng bán thuốc đều là nữ hộ sinh. Điều đó gây khó khăn cho việc quản lý và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.

Tỷ lệ cán bộ y tê được đào tạo lại hoặc bồi dưỡng về chuyên môn trong năm 2006 (CBĐT-BD):

Bảng 3.1.3.2b. Tỷ lệ CB y tế được đào tạo lại hoặc bồi dưỡng về chuyên môn trong năm 2006

STT Trạm y tế xã Tổng CBYT Số CBĐT-BD Số CBĐT-BD về dược % CBĐT-BD /Tổng 1 Hải Lý 5 3 1 60 2 Hải Triều 6 3 1 50 3 Hải Tân 5 2 1 40 4 Liêm Hải 6 2 1 33 5 Việt Hùng 5 2 1 40 6 Trực Phú 5 2 1 40 Từ bảng trên ta có biểu đồ 28

H. Lý H. Triều H.Tân L.Hải V. Hùng T.Phú

Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ CBYT của TYTX được đào tạo lại hoặc bồi dưỡng về chuyên môn

Nhận xét:

* Tỷ lệ cán bộ y tế tại các TYTX được đào tạo lại hoặc bồi dưỡng trong năm 2006 là tương đối tốt (43,83%). Tại mỗi trạm y tế, gần 1 nửa cán bộ được tham gia các lớp học nhằm nâng cao chuyên môn của mình. Đặc biệt tại Hải Lý, Hải Triều, Việt Hùng, các bác sỹ trưởng trạm đều đang học chuyên khoa _ ị/

cấp I.

* Về cán bộ dược tại các TYTX, có 4/ 6 xã, các nữ hộ sinh đứng bán thuốc tại quầy nhưng hàng năm đều được cử đi học về chuyên môn dược, nhằm bổ sung thêm kiến thức về thuốc, đặc biệt là sử dụng thuốc. Trong năm 2006, 100% người đứng bán thuốc được bồi dưỡng thêm về dược, do trung tâm y tế huyện tổ chức định kỳ.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu tại một số trạm y tế xã thuộc tỉnh nam định (Trang 25)