* Tăng cường huy động vốn, đặc biệt là vốn thuốc để có nguồn thuốc đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cẩu về khám chữa bệnh tại địa phương.
* Có chế độ quản lý phù hợp vói nguồn thuốc trôi nổi trên thị trường tự do. Có chính sách ưu đãi giá thuốc cho trạm y tế xã.
* Tăng cường cán bộ y tế xã có chuyên môn về dược như dược sỹ trung học hoặc dược tá, phụ trách quầy thuốc trạm y tế. Tổ chức định kỳ các lớp tập huấn, các lớp học về y tế để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế. Phân công công tác theo đúng năng lực của từng cán bộ, phát huy sức mạnh của y tế cơ sở.
* Thường xuyên kiểm tra, giám sát về công tác quản lý thuốc, đặc biệt là quản lý các thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần.
* Đầu tư hơn nữa các trang thiết bị cho trạm y tế xã, các phương tiện bảo quản thuốc đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhất.
* Tiếp tục hoàn thiện và đáp ứng hơn nữa nhu cầu được khám chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí của các đối tượng hưởng lợi: BHYT, người nghèo, trẻ em, các CTYT. Đây là quyền lọi về CSSK của người dân.
* Tiếp tục thực hiện các mục tiêu Chương trình Quốc gia thanh toán một số bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm.
* Chủ động trong phong trào phòng chống dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra. Xây dựng các phương án đề phòng và khắc phục nhanh chóng hậu quả của thảm họa, thiên tai, phòng chống tai nạn và thương tích.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT
1. Bộ môn Q uản lý và kinh tế dược(2005), Dịch tễ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
2. Bộ môn Q uản lý và kinh tế dược (2005), Dược xã hội học, Trường Đại học Dược Hà N ộ i. Tr 56 - 59, 107 - 123
3. Bộ môn Q uản lý và kinh tế dược (2006), Kinh tế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Tr 204 - 208
4. Bộ môn Q uản lý và kinh tế dược (2005), Pháp chế hành nghề Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội. Tr 34 - 36
5. Bộ y tê (2004), Báo cáo toàn văn Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường Y- Dược lần thứ 12 (2004), NXB Y học
6. Bộ y tế (2006), Báo cáo tổng kết ngành y tế năm 2005 và triển khai kế hoạch năm 2006, Báo cáo hội nghị, Tạp chí Dược học số 1/ 2006. Tr 40 7. Bộ y tế, Cục quản lý Dược Việt Nam (2002), Các văn bản quản lý Nhà
nước trong lĩnh vực Dược, NXB Y học
8. Bộ y tê (2005), Danh mục Thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V và bản hướng dẫn sử dụng DMTTY Việt Nam lần thứ V.
9. Bộ Y tê (2002), Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của trạm y tế xã, Báo cáo nghiên cứu, Bộ y tế
10. Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế năm 2004, NXB y học
11. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê (2003), Chất lượng dịch vụ tại trạm y tế xã / phường, Báo cáo chuyên đề Điều tra y tế Quốc gia 2001- 2002, NXB Y học. Tr 10 - 11
13. Nguyễn Quang Chấn (1998), Sơ bộ khảo sát và đánh giá việc triển khai chính sách thuốc quốc gia và chương trình quốc gia về thuốc thiết yếu, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học năm 1998, Trường Đại học Dược Hà Nội
14. Ngô Phương Chung (2002), Khảo sát và đánh giá thực trạng cung ứng thuốc thiết yếu tại 1 số tỉnh thành từ năm 1992- 2000, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học năm 2002, Trường Đại học Dược Hà Nội
15. Trương Việt Dũng & c s , Báo cáo phát triển và đề xuất lựa chọn chính sách phát triển nguồn nhân lực y tế góp phần đổi mới, hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển (2006), Báo cáo dự thảo lần 3, Vụ Khoa học và đào tạo, Bộ Y tế
16. Vũ Thị Hoàn (2000), Điều tra thực trạng quản lý thuốc thiết yếu tuyến cơ sở và kiến thức sử dụng thuốc của người dân hai xã huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn năm 1999, Luận văn thạc sỹ dược học năm 2000
17. Phạm M ạnh Hùng, I. Harry Minas & c s (2001), Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công bằng và hiệu quả, NXB Y học
18. Khoa Y tê Công cộng, Đại học Y Hà Nội (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và Sức khỏe cộng đồng, NXB Y học 19. Vũ Tuyết Nhung (1996), Khảo sát tình hình cung ứng và sử dụng
thuốc thiết yếu tuyến xã ở một vài địa phương, Luận văn tốt nghiếp dược sỹ đại học năm 1996, Trường Đại học Dược Hà Nội
20. Cao Minh Quang, Tân dược Việt Nam - chất lượng tốt mà rẻ, Tạp chí Bệnh viện tháng 01/ 2006. Tr 5
21. Lê Ngọc Trọng, Phấn đấu đảm bảo đủ thuốc phòng và chữa bệnh có chất lượng tốt và giá cả ổn định đủ yêu cầu của nhân dân, Tạp chí Dược học số 5/ 2005. Tr 5-7
TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI
1. Bernard Pecoul, Pierre Chirac, Patrice Truoiller (1999), Access to essential Drugs in Poor countries. Medecines Prontieres
2. K arrkee SB, Tam ang AL (2005), “Iproving accees to drugs by poor housholds: a wealth ranking approach”, Nepal Med Coll J.
3. P etrera, M argarita, Luis (2001), “ Health Sector Inequalities and Poverty in Peru”, Investment in Health. Pan American Health Organization,
pp 218 - 232
4. Theodore, K arl, Althea, Dominic (2001), “Health System Inequalities and Poverty in Jamaca”, Investment in Health. Pan American Health Organization, pp 189 - 206
Phụ lục 01:
Phụ lục 02:
Phụ lục 03:
Phụ lục 04:
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phiếu thu thập thông tin tại trạm y tế xã
Mô hình bệnh tật chung ở Việt Nam các năm 1999, 2001, 2003, 2004
Một số đơn thuốc kê tại 6 TYTX khảo sát năm 2006
Một số đom thuốc kê cho trẻ em (dưới 6 tuổi) tại 6 TYTX khảo sát năm 2006
Phụ lục 1
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TẠI TRẠM Y TẾ XÃ
Tên xã:... Huyện: Tỉnh:...
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Dân số của xã: - Dân số chung:...người - Trẻ em < 6 tu ổ i:...trẻ - Trẻ em < 1 tu ổ i:...trẻ - Tỷ lệ sinh th ô :... p 1000 - Tỷ lệ phát triển dân s ố :...p 1000 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
- Tổng số hộ trong x ã :... hộ - Số hộ đ ó i:... hộ
(chiếm...%).
- Số hộ nghèo:... hộ (chiếm... %).
- Thu nhập bình quân đầu ngưòti:... 1.3. Địa bàn của xã: Đồng bằng 1 Trung du 2 Miền núi 3 Ven biển 4 1.5. Khoảng cách từ TYT xã đến : - Đến phòng khám đa khoa gần n h ấ t: ...km - Đến bệnh viện gần n h ấ t:... km
II. NHÂN Lực Y TẾ
2.1. SỐ lượng cán bộ y tế tại xã : (ghi rỗ số lượng vào các ô)
STT Trình độ cán bộ Cán bộ ở TYT Y tế thôn bản Biên chế Hợp đồng 1 Tổng cộng 2 Bác sĩ 3 YS đa khoa 4 YS sản nhi 5 Nữ hộ sinh 6 Y tá T.cấp 7 Y tá sơ cấp 8 Dược sĩ 9 Dược tá 10 CB YHCT 11 Khác
2.2. Số cán bộ tại TYT X (cả biên chế và hợp đồng) được đào tạo lại hoặc bồi dưỡng thêm về :
- Chuyên môn : ...người - Dược : ... người
2.3. Tổng số thôn/bản (hoặc đơn vị tương đương): ...thôn/bản 2.4. Số thôn/bản đã có CBYT hoạt động : ...
III. TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THUỐC
3.1. SỐ cơ sở dược trong địa bàn xã :
- SỐ quầy thuốc của TYT ở tại trạm : ... quầy - SỐ quầy thuốc của TYT ở ngoài trạm : ...quầy - Số đại lý, quầy thuốc của công ty dược :... hiệu - Số nhà thuốc tư nhân có giấy phép : ...nhà thuốc
- Số điểm bán thuốc tư nhân không giấy phép : ... điểm 3.2. Thuốc tại trạm y t ế :
- Trạm y tế có danh mục tất cả các loại thuốc hiện có hay không ?
Có danh mục đủ các loại thuốc 1
Có danh mục, nhưng không đủ 2
Không có danh mục thuốc 3
- Tổng số mặt hàng thuốc hiện có tại cơ sở : ...loại - Tổng số loại thuốc tây y thiết yếu hiện có : ... loại
- Tỷ lệ thuốc quá hạn trong năm 2006 : ... % - Tỷ lệ thuốc hư hỏng, mất mát (năm 2006):... % - Trạm Y tế có sổ mua bán, cấp phát thuốc cập nhật hàng ngày không ?
Có 1
Không 2
- Trạm y tế có sổ/hệ thống theo dõi hạn dùng của thuốc hay không ?
Có đủ danh mục các loại thuốc 1
Có danh mục, nhưng không đủ 2
- Trạm y tế có tủ thuốc cấp cứu và có đủ các loại thuốc quy định hay không ?
Có đủ 1
Không đủ 2
3.3. Các nguồn cung cấp thuốc thường xuyên cho trạm trong 12 tháng qua :
Công ty dược 1
Các chương trình y tế 2
Các nhà tài trợ 3
Thị trường tự do 4
Khác 5
- Trạm y tế có quỹ quay vòng vốn thuốc không ?
Có 1
K h ô n g --- >chuyển sang câu hỏi sau 2
- Nếu có, tổng số vốn thuốc quay vòng hiện có ?... đồng - Tổng số tiền vốn thuốc hiện có của cơ sở là bao nhiêu? (gồm tổng giá
trị tiền thuốc và tiền m ặ t... - Nguồn cung cấp vốn quay vòng của trạm:
Ngân sách xã 1
Trung tâm Y tế huyện 2
Công ty dược huyện 3
Viện trợ 4
Cán bộ Y tế xã tự đóng góp 5
Nguồn khác 6
3.5. Xin Anh/Chị cho biết mức lãi thuốc của trạm y tế là...% 3.6. Cơ quan qui định tỷ lệ lãi thuốc :
TTYT huyện 1
UBND xã 2
Trạm y tế 3
Công ty dược huyện 4
Khác 5
3.7. Trạm y tế có thường bị thiếu thuốc không ?
Có 1
Không 2
3.9. Những loại thuốc nào rất cán thiết cho trạm y tế mà hiện nay không có hoặc thiếu ?
3.10. Những loại thuốc nào được cấp phát nhưng ít sử dung, bi dư thừa ?
3.11. Lý do ít hoặc không sử dụng những loại thuốc đó :
3.12. Thời gian bán thuốc tại trạm y t ế : (ghi số giờ, số ngày vào các ô tương ứng)
SỐ giờ bán thuốc trong ngày Số ngày bán thuốc trong tuần
3.13. Thòi gian bán thuốc trong ngày tại TYTX : (khoanh tròn số tương ứng)
Bán thuốc theo giờ hành chính 1
Trực bán thuốc 24/24 h 2
Bán thuốc theo giờ 3
Khác {ghi rõ...) 4
3.14. Theo Anh/chị thòi gian bán thuốc tại trạm y tế có hợp lý không ?
Có 1
Không 2
3.15. Xin Anh/chị cho biết những khó khăn, bất cập trong các hoạt động liên quan đến việc mua bán, cấp phát thuốc tại trạm y tế xã :
3.16. Xin Anh/chị cho biết những lý do nhân dân ít đến TYTX khám bệnh, mua thuốc ?
3.17. Xin Anh/chị cho biết những giải pháp để cải thiện tình hình trên ?
Phụ lục 2.
Mô hình bệnh tật chung ở Việt Nam các năm 1999, 2001, 2003, 2004
Đơn vị: tỷ lệ %
ST T
Chương bệnh Năm 1999 Năm 2001 Năm 2003 Năm2004
Mắc Chết Mắc Chết Mắc Chết Mắc Chết
1 Bệnh nhiễm trùng và
ký sinh trùng
15,48 17,62 9 ,1 1 13,05 12,06 15,91 1 2 ,1 2 16,62
2 Bướu tân sinh 1,81 3 ,0 3 1,03 1 ,5 5 1 ,8 6 3 ,5 4 2 ,1 1 3 ,0 2
3 Bệnh máu, cơ quan tạo
máu,rối loạn miễn dịch
0 ,4 2 1 ,1 4 0 ,4 6 1 ,4 2 0 ,4 5 0 ,6 0 0 ,3 9 0 ,7 7
4 Bệnh nội tiết, dinh
dưỡng,chuyển hoá
1,61 1,08 1 ,3 2 0 ,5 9 1 ,3 9 1,0 6 1,5 6 0 ,8 5
5 Rối loạn tâm thần và
hành vi 0 ,7 3 0 ,1 4 0 ,5 8 0 ,0 8 0 ,0 7 0 ,1 1 0 ,7 3 0 ,1 0 6 Bệnh của hệ thần kinh 2 ,5 7 1 ,8 6 3 ,9 5 1 ,6 3 2 ,2 6 1,96 2 ,7 0 2 ,1 5 7 Bệnh mắt và phần phụ 3 ,4 3 0 ,0 3 2 ,7 7 0 ,0 4 2 ,7 1 0 ,1 5 3 ,0 3 0 ,1 1 8 Bệnh tai, xương chũm 0 ,5 9 0 ,0 1 0 ,8 4 0 ,0 4 0 ,0 8 0 ,2 4 0 ,9 4 0 ,0 1 9 Bệnh hệ tuần hoàn 5 ,7 6 2 2 ,7 9 5 ,4 4 1 7 ,4 4 6 ,0 9 19,41 6 ,9 3 1 8 ,4 4 10 Bệnh hệ hô hấp 2 2 ,8 5 1 1 ,6 0 2 3 ,8 5 1 6 ,2 7 1 8 ,4 2 9 ,9 3 1 9,73 8 ,8 9 11 Bệnh hệ tiêu hoá 9 ,5 7 5 ,2 1 9 ,9 8 7 ,1 5 8 ,9 8 4 ,2 3 9 ,6 0 3 ,7 8
12 Bệnh của da, mô dưới 1,58 0,14 1 ,1 9 0,08 1 ,1 2 0,19 1,17 0 ,1 1
13 Bệnh của hệ cơ, xương
khóp và mô liên kết
2,78 0,13 3,97 0,13 2 ,6 3 0,16 2 ,9 7 0 ,0 5
14 Bệnh hệ tiết niệu, sinh
dục 5,35 1,43 5 ,4 0 3 ,8 5 8 ,4 2 1,21 4 ,4 2 2 ,2 6 15 Thai nghén, sinh đẻ, hậu sản 11,28 0 ,3 8 12,46 0 ,3 8 14,53 1,49 13,37 0,28 16 Một số bệnh xuất phát
sau thời kỳ chu sinh
0,81 9,77 0,29 5,44 1,20 11,99 1,31 10,41
17 Dị tật, dị dạng bẩm
sinh và bất thường của
nhiễm sắc thể
18 Triệu chứng và các dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng không phân loại ở phần khác
1 ,4 4 2 ,0 7 2 ,1 1 2 ,0 9 1,45 2 ,2 1 1,4 2 4 ,7 0
19 Vết thương ngộ độc và
hậu quả do nguyên nhân bên ngoài
6 ,9 0 1 1 ,2 4 6 ,6 9 1 6 ,4 4 7 ,7 8 1 5 ,0 6 8 ,4 4 1 5 ,3 5
20 Nguyên nhân bên
ngoài của bệnh tật và tử vong
2 ,8 9 6 ,6 7 4 ,2 9 1 1 ,8 4 3 ,8 0 8 ,3 6 4 ,2 9 9 ,5 9
21 Yếu tố ảnh hường đến
tình trạng sức khoẻ và việc tiếp xúc với dịch vụ y tế
1 ,5 2 0 ,3 7 4 ,1 7 0 ,0 0 3 ,0 8 0 ,1 6 2 ,4 8 0 ,5 9
í. J
Phụ lục 3.
Một số đơn thuốc kê tại 6 TYTX khảo sát năm 2006
STT Tên bệnh nhân Giới Tuổi Địa chỉ Chẩn đoán Chỉ định dùng thuốc (1 ngày)
1 Nguyễn Thị Lê Nữ 12 Xóm A -
Hải Lý
Rối loạn tiêu hóa Atropin 25mg X 2 ống/ TB Eldoper 4 viên
Antibio 2 gói
2 Mai Văn Đại Nam 50 Đội 8 -
Hải Tân
Rối loạn tuần hoàn não
Nootropin lOOOmg X 1 Ống/TMC Cinanizin 25mg X 4 viên
MgB6 2 viên
Vitamin c lOOmg X 10 viên
3 Đinh Văn Hải Nam 53 Đội 1 -
Việt Hùng
Viêm đa khớp Diclofenac 75mg X 1 ống/ TB Penicilin V 1000.000 UI X 4 viên Paracetamol 500mg X 2 viên
4 Phạm Thị Hảo Nữ 36 Xóm Lê Lợi -
Hải Lý
Viêm dây thanh
â m
Lincomycin 600mg X 2 ống Astelg 4 v i ê n
5 Nguyễn Thị Hoa Nữ 30 Đội 3 - Hải Tân
Viêm họng Penicilin G 1000.000UI X 4 viên Paracetmol 500mg X 2 viên 6 Nguyễn Thanh
Hòa
Nữ 13 Đội 1 -
Liêm Hải
Viêm phế quản Ampicilin lg X 21ọ/TB Salbutamol 4mg X 2 viên Paracetamol 500mg X 4 viên
7 Trần Văn Hải Nam 45 Đội 8 -
Hải Triều Hội chứng dạ dày - tá tràng Amoxcycilin 500mg X 2 viên Alverin 40mg X 4 viên Ranitidin 150mg X 2 viên
8 Trần Huy Hùng Nam 40 Đội 6 -
Liêm Hải
Suy nhược cơ thể B - comlex 1 ống/ TB Cinanizin 25mg X 4 viên Homtamin 2 viên
9 Bùi Thị Cường Nữ 36 Đội 2 -
Hải Triều Đau thần kinh lưng sống Dicloíenac 75mg X 1 ống/ TB Hỗn hợp thần kinh 4 viên Paracetamol 500mg X 2 viên 1 0 Hoàng Thị Liên Nữ 32 Đội 3 -
Trực Phú
Viêm đại tràng Atropin 25 mg X 2 ống
Ciproíloxacin 500mg X 2 viên Amaca 4 viên
Phụ lục 4
Một số đơn thuốc kê cho trẻ em (dưói 6 tuổi) tại 6 TYTX khảo sát năm 2006
STT Tên bệnh nhân Giới Tuổi Địa chỉ Chẩn đoán Chỉ định dùng thuốc (1 ngày)
1 Nguyễn Thị Hòa Nữ 3 Mẹ Lê Thị Hoa
Đội 2- Hải Triều
Viêm phổi Ampicilin lg X llọ/ TB Salbutamol 2mg X 2 viên Bé nóng (paracetamol) X 2 gói 2 Phạm Hải Nam Nam 4 Mẹ Nguyễn Thị Lý
Xóm B - Hải Lý Viêm họng, sốt 38°c PenicilinV 1 triệu UI X 1 ống Hapacol X 4 gói 3 Nguyên Thu Trang
Nữ 5 Mẹ Mai Thu Thủy Đội 1 - Việt Hùng
Viêm da dị ứng Ceíalexin 150mg X 2 gói Prednisolon 5mg X 2 viên VitaminC lOOmg X 4 viên
4 Mai Thị Yến Nữ 6 Mẹ Nguyễn Thị Thu
Đội 3 - Hải Tân
Viêm họng Amoxicilin 250mg X 2 viên Dextromethophan lOmg X 2viên