Các loài RALT thuộc 5 dạng sống chính là (i) bụi, (ii) bụi leo, (iii) cây cỏ, (iv) cây gỗ và (v) cây gỗ leo, trong đó các cây dạng cỏ là nhiều nhất (20 loài). Các loài lấy nước thì hầu hết thuộc dạng gỗ leo và gỗ. Còn lại, những cây ở dạng cây cỏ, bụi và bụi leo đều sử dụng lá, thân non để ăn. Tỷ lệ phần trăm của các cây RALT theo dạng sống được thể hiện trong hình 3.2.
s Bụi (7 loài) El Bụi leo (8 loài) s c ỏ ( 2 1 loài) II Gỗ leo (6 loài) ■ GỖ (3 loài)
3.2. TRI THỨC SỬ DỤNG RAU ẢN LÀM THUỐC CỦA NGƯỜI DAO
3.2.1. Tên gọi của các loại cây rau ăn làm thuốc
Người Dao thường dùng các danh từ chỉ dạng sống, nguồn gốc, tác dụng và các tính từ chỉ đặc điểm (màu sắc, mùi vị, thể chất, kích thước) để chỉ cây cối nói chung và cây thuốc nói riêng. Các danh từ chỉ dạng sống là: đièng/diẻng
(cây gổ), mia (cây bụi), chà {cây bụi giống lá chè), hậu {cây họ Ráy). Danh từ thường gặp là: đìa {thuốc). Các tính từ chỉ màu sắc như: xi/xị {đỗ), pẹ (trắng),
kia (đen) hoặc kích thước như tầm (to), ton (nhỏ) hay vị như im (đắng).
Trong số 45 loài được sử dụng làm RALT, nhóm các loài được sử dụng tính từ chỉ đặc điểm để đặt tên là đa dạng nhất (23/45 cây). Các đặc điểm cây được nêu ra về màu sắc, hình dạng, mùi vị, thể chất. Tiếp đến là các cây có tên tiếng Dao chỉ tác dụng làm thuốc (11/45 cây). Tên loài chỉ công dụng có 3 cây và 2 cây thưòíng được dùng với tên tiếng Việt. 6 cây còn lại không biết nguồn gốc của tên cây.
4.44 □ Đặc điểm B Tác dụng làm thuốc H Công dụng ^ Không biết ■ Tiếng Việt 6.68
Hình 3.3: Tên RALT theo cách gọi của người Dao 3.2.2. Bộ phận dùng
Tùy theo mục đích sử dụng và cách chế biến mà bộ phận dùng của cây có thể khác nhau. Với loại RALT chỉ để lấy nước thì có thể dùng thân và lá già, sau khi nấu xong, lấy nước còn bã bỏ đi. Có 26 loài dùng để lấy nước, hầu hết có tác dụng làm khỏe mạnh hoặc bổ xương cốt. Những loại sau khi nấu xong dùng ăn cùng với thịt gà và rượu cái thì lấy ngọn, lá non. Củ cũng được dùng
trong RALT. Củ thường được thái mỏng và cho vào hầm cùng với thịt. Ba loài dùng củ là: Phàn nhỏ (Thương lục), Cù nhọ mỉa (Đẳng sâm) và Sung (Gừng). Lá và ngọn non được dùng nhiều nhất với 40/45 loài (bao gồm cả ngọn non của những loại dùng thân và lá già); và có 2 loài của cây Gình go chia và T’sao ko (Thảo quả)) là dùng quả. Một cây có thể có nhiều bộ phận dùng khác nhau, ví dụ: Giàng nải có thể dùng được cả lá, thân già và non.
Quả ĩ Củ I Lá, thân non Lá, thân già Số loài 10 20 30 40 50 ■ bộ phận dùng
Hình 3.4: Bộ phận dùng của các cây RALT
(tổng s ố cây lớn hơn 45 do một cây cố thể dùng nhiều bộ phận)
3.2.3. Thu hái
3.2.3.1. Thời gian thu hái
Việc thu hái có thể tiến hành quanh năm, khi có nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên, các loại cây thường có nhiều và phát triển tốt nhất là trong giai đoạn tháng 3, tháng 4 và kéo dài đến tháng 7, tháng 8 âm lịch. Nhu cầu thu hái và sử dụng RALT mùa hè nhiều hơn mùa đông, do thời tiết mùa hè nóng nực và dễ gây mệt mỏi.
Độ dài của công việc thu hái cũng tùy thuộc vào mục đích sử dụng, Nếu cần lấy các loại cây quý hiếm cho ở rừng xa thì việc thu hái có thể mất 5-7 tiếng. Nhưng nếu trong trường hợp không thể đi xa hoặc chỉ cần cây để nấu ăn
thông thường thì có thể hái cây ờ vườn nhà. Trưòmg hợp này không mất nhiều thời gian đi lấy thuốc.
32.3.2. Cách nhận biết cây thuốc và người thu hái
Cách nhận biết cây thuốc: Hầu hết là do quan sát hình dạng lá và thân cây. Dựa vào những kinh nghiệm thu được trong quá trình quan sát và chú ý cây thuốc khi đi làm nương hoặc những lần đi hái thuốc cho gia đình, Người Dao nhớ được khu vực phân bố của các loại cây. Khi cần, họ sẽ đến đuợc luôn chỗ có loại cây cần tìm.
Người thu hái: Hầu hết ngưồd Dao đều biết về cây thuốc và cách lấy cây thuốc. Thông thường, phụ nữ biết nhiều hơn nam giới. Người đi lấy thuốc không quan trọng về giới tính, nhưng thưòfng đó là ngưòd chủ gia đình vì họ là những người có tuổi, nhiều kinh nghiệm trong đi lấy cây và việc chăm sóc sức khỏe cho mọi người trong gia đình và cộng đồng.
3.2.4. Chế biến
32.4.1. Số lượng cây thuốc được sử dụng trong rau ăn làm thuốc
Theo quan niệm của người Dao, số cây RALT càng nhiều thì càng tốt, thậm chí hơn 20 loại cây. Tuy nhiên, thông thường người dân dùng từ 4-10 loại. Trường hợp cho phụ nữ sau đẻ thì nhiều loại, càng nhiều thì càng bổ sữa.
3.2.42. Cách chế biến
RALT thường được chế biến với thịt gà và rượu cái:
(i) Rượu cái, tiếng phổ thông thường gọi là Bỗng rượu, được làm từ nếp cái (nếp cẩm hoặc nếp trắng). Rượu nếp cẩm ngọt và tốt hơn nếp trắng. Nếp sau khi được đồ lên thì được ủ với men khoảng 2 ngày, sau đó cho vào chum và để 7 ngày. Theo phong tục, nếu ủ không đủ 7 ngày, khi ăn vào sẽ bị bệnh.
(ii) Thịt gà: Thịt gà có thể được thay bằng chân giò hoặc thịt lợn. Loại gà cũng có sự khác nhau cho từng người sử dụng. ƠIO PNSKS, con gà đầu tiên không được cắt tiết; đẻ con trai thì phải ăn gà mái, con gái thì ăn gà trống, có
như vậy, đứa trẻ sau này mới có gia đình hạnh phúc; gà phải là gà chân đen hoặc chân trắng, nếu ăn gà chân vàng sẽ bị bệnh (người Dao phân biệt gà theo màu chân, có 3 loại: chân đen, chân trắng và chân vàng). Với người yếu hoặc trong các đám cưới hỏi thì khổng quan trọng loại gà nào, nhưng thanh niên hoặc đàn ông trung niên không được ăn gà không cắt tiết vì theo tín ngưõfng, đàn ông Dao nếu ăn như vậy khi đi rừng sẽ không săn được thú.
Ngưòi Dao nấu RALT theo 2 cách chính:
Cách 1: (i) Nấu các loại rau lấy nước trong 30’; (ii) vớt bỏ rau, cho gà vào, hầm nhừ (30- 40 phút); (iii) cho rượu cái và rau vào cùng lúc (rượu cho vào đến khi thấy nước ngọt), hầm nhừ (20 phút) cho đến khi rượu cái hết sủi bọt là được. Mỗi lần nấu theo cách này được khoảng 5 bát ô tô “canh”, nên thường dùng để chế biến RALT khi có nhiều người ăn.
Cách 2: (i) cho rau và rượu cái vào bên trong gà; (ii) hầm cách thủy đến nhừ. Cách sử dụng này thường để nấu cho PNSKS vì bổ hơn.
RALT thưòíng được ăn nóng. Nếu ăn không hết thì có thể để đun nóng lại nhưng không quá 3 lần. Khi nấu không được cho muối vì món ăn đã có vị ngọt của rượu cái.
Ngoài ra còn một số cách chế biến khác:
(1) Xào với thịt gà; các loại RALT có thể để nguyên hoặc thái nhỏ để xào cùng với thịt gà. Rau xào và thịt có thể được ăn với cơm.
(2) Nấu thành canh như rau ăn thông thường; các loại như Đìa chụt, Pù tạy im luồng vẫn được nấu thành canh để ăn, đặc biệt là vào tháng tư dương lịch là mua thiếu rau ăn.
(3) Nấu riêng cho PNSKS: gồm có 1- 2 loại rau, Gừng và trứng gà. Cho rau và gừng vào nước sôi, sau đó thêm trứng vào, đảo đều.
Người chế biến: Tất cả mọi thành viên trong gia đình đều biết cách nấu các loại RALT. Nhưng phụ nữ thường là người nấu nhiều hcín, vì họ có nhiệm vụ lo việc bếp núc cho gia đình.
3.2.5. Các trường hợp sử dụng rau ăn làm thuốc
Các tác dụng chính của RALT là (i) bổ, (ii) tan bệnh nhanh, (iii) phòng hậu sản và (iv) bệnh khác. Một cây thường có nhiều tác dụng. Trong 45 loài, có 20 loài là thuốc bổ (5 loài tác dụng làm béo, 6 loài tác dụng bổ máu, 9 loài tác dụng bổ sữa) và 9 loài có tác dụng bổ sức khỏe nói chung. Puồng đìa diêm
(Clematis chinensis) vừa có tác dụng bổ sữa, vừa có tác dụng làm đỡ tê tay chân. Phòng hậu sản có 6 loài và có 4 loài giúp tan nhanh bệnh, 4 loài có tác dụng khỏe xưoỉng cốt. Những tác dụng khác là: Thảo quả (Amomum tsao-kò)
được coi như một loại kháng sinh, giúp cơ thể đề kháng khỏi bệnh nên có thể dùng cho nhiều trường hợp, Puồng đìa bua {Senecio sp^ giúp đỡ đau mỏi xương, hay Bình điểu m’hây cho trường hợp bị đau bụng dưói; tác dụng làm mát cơ thể của Pù tạy im luồng (Gymnosteiiima pentaphyllum), Kim ngân hô
{Lonicera cambodiana), Kim ngân mau {Lonicera bournei) và Phan xá
{Artemisia lactiflora). Như vậy, tác dụng bổ của RALT là nhiều nhất.
RALT được sử dụng trong nhiều trường hợp như sau khi đẻ, người mệt mỏi, đau nhức xương, hay cưới hỏi, nhưng phổ biến và quan trọng nhất vẫn là cho phụ nữ sau khi sinh và người yếu, mệt mỏi.
3.2.5.1. Phụ nữ sau khi sinh (PNSKS)
Ngưòi phụ nữ Dao sau khi sinh có tập quán tắm lá thuốc (Đìa dảo sin) và ăn RALT để đảm bảo được sức khỏe, đủ sữa cho trẻ bú và tránh được bệnh sau này. Do điều kiện dinh dưỡng của người dân chưa cao nên nếu không ăn RALT thì bà mẹ không có đủ sữa để nuôi con. Vì vậy, điều này gần như là bắt buộc đối vói PNSKS. Rau ăn cho PNSKS có nhiều loại, nhưng mỗi lần nấu thường có khoảng 12 loại, trong đó cần nhiều loại rau có màu đỏ (bổ máu)
như Lày lện, Chè o mia xỉ, Xì pan xi và các loại có nhựa mủ (nhiều sữa) như
Tầm đìa nòm, Phàn nhỏ đìa .v.v...Ngoài ra, còn phải dùng những cây phòng bệnh hậu sản như Coòng hậu, Cừu sỏi. PNSKS phải ăn ít nhất trong một tháng, khoảng 3 ngày ăn 1 lần.
32.5.2. Người yếu, mệt mỏi
Đối với những người gầy yếu mệt mỏi (người mới ốm dậy, người già yếu, người làm nưoíng về) thì họ phải ăn RALT để nâng cao sức khỏe. Những trường hợp này cần nhiều loại lá có tác dụng bổ béo như Đìa siêu tỏi, Ca li sân. Còn có nhiều loại như Đìa chụt hay Pù tạy im luồng thì vẫn được người dân dùng để ăn hàng ngày.
3.2.53. Các trường hợp khác
Trong trường hợp ngưòi phụ nữ khó sinh thì người ta có thể cho ăn búp non một số loại rau nấu cùng với rượu và thịt gà để thúc đẻ. Hoặc những người vừa ốm dậy hoặc vừa sinh con thì nên ăn RALT để làm sạch cơ thể, để giúp người dễ chịu. Rau để nấu cho trường hợp này là một đến hai loài đặc biệt quý và phải được đi lấy bởi những ngưòi giỏi về thuốc.
3.2.6. Rau ăn ỉàm thuốc của người Dao đỏ trong mối quan hệ cộng đồng
32.6.1. Rau ăn làm thuốc trong quan hệ giữa những người Dao đỏ
RALT là tri thức sử dụng cây cỏ của người Dao đỏ, là sản phẩm của những tri thức mang tính cộng đồng và tri thức mang tính gia truyền thuộc sở hữu trong phạm vi gia đình hoặc dòng họ.
Tri thức cộng đồng về sử dụng RALT là một phong tục truyền thống của người Dao nên ai cũng biết. Đó là những tri thức sử dụng chung nhất về không chỉ RALT mà còn nhiều bài thuốc khác như thuốc đau xưoỉng, thuốc tắm. Những người trong cộng đồng truyền đạt cho nhau trong sinh hoạt, lao động và chữa bệnh.
Tri thức gia truyền là tri thức được truyền lại cho các thế hệ, giữa các thành viên trong gia đình hoặc trong dòng họ với nhau: bố mẹ, ông bà truyền cho con cháu. Việc học nghề thường diễn ra tự nhiên trong hoạt động hàng ngày như lúc đi làm nưofng, lấy củi hoặc đi lấy thuốc. Kiến thức được con cháu tích lũy lại dần dần và trở thành kinh nghiệm riêng của họ. Tuy nhiên, cũng tùy niềm yêu thích của mỗi người mà sự tiếp nhận tri thức đó là nhiều hay ít. Tri thức gia truyền có nhiều bí mật và khó tiết lộ được với ngưòd bên ngoài. Vì thế, thế hệ trước khi truyền lại cho thế hệ sau trong gia đình mình thường chọn thời điểm thích hợp và người phù hợp (là người được tin tưởng, yêu thích cây thuốc, thông minh). Còn nếu người ngoài (gia đình có người mắc bệnh hoặc muốn học về cây thuốc) muốn biết thì họ phải làm một lễ nhỏ để đến xin.
32.6.2. Rau ăn làm thuốc trong quan hệ của người Dao đỏ với các dân tộc khác
Ngưòd H ’mông và người Dao là hai dân tộc chủ yếu sinh sống tại Tả Phin và Tả Van. Người H ’mông cũng sử dụng cây cỏ để làm thuốc và trong một số trưcmg hợp họ nhờ đến người Dao. ở Tả Van, do người Dao sống ở khu vực tưofng đối tách biệt là thôn Giàng Tà Chải và số hộ kinh doanh thuốc ở Tả Van cũng ít hơn, nên sự giao lưu giữa hai dân tộc ít hofn ở Tả Phin. Trong số ít trưcmg hợp, RALT thường được lấy kèm với thuốc tắm để dùng cho PNSKS ngưòd Kinh hoặc ngưcd H ’mông.
Người H ’mông cũng có RALT riêng nhưng không dùng rượu cái và không có quy định chặt chẽ như người Dao. Phụ nữ H ’mông sau khi sinh chỉ dùng RALT 2- 3 lần. Các rau này được lấy bỏd những ngưòd H ’mông biết cây thuốc. Vì thế, chỉ tnrôfng hợp người trong cộng đồng không giúp được thì người H ’mông mới nhờ đến người Dao. Người Kinh tại 2 xã hầu như không đùng RALT của người Dao. Vì vậy, dù RALT được sử dụng rộng rãi trong cộng
đồng người Dao đỏ nhưng nó vẫn được coi là tri thức riêng của ngưòi Dao và ít có ảnh hưcmg đến cộng đồng các dân tộc khác trong khu vực sinh sống.
3.3. TÌNH TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO TỔN RAU ẢN LÀM THUỐC 3.3.1. Kiến thức- Thái độ-Thực hành của người Dao đỏ trong sử dụng rau ăn làm thuốc
33.1.1. Kiến thức
Những đối tượng được phỏng vấn có thể kể tên nhanh khoảng 10 loại cây RALT thưòỉng dùng nhất, và hầu hết là các cây giống nhau. 10 cây được sử dụng thường xuyên được liệt kê trong bảng 3.4.
Bảng 3.4: Danh sách các cây RALT được sử dụng nhiều nhất
STT Tên cây Sô lần
xuất hiên 1 Chiệp chang mia 28/30
2 Ca li sân 27/30 3 Chè 0 mia xi 25/30 4 Lày lện xi 25/30 5 Đìa chụt 23/30 STT Tên cây Số lần xuất hiên 6 Pẹ buôn đòi 21/30 7 Tầm đìa nòm 19/30 8 Puồng đìa nhau 17/30 9 Đìa giàng tòn 17/30 10 Coòng hậu 16/30 RALT được người dân nhấn mạnh ở vai trò cho PNSKS và người ốm mệt mỏi. Những cây dùng cho PNSKS phải có nhiều mủ trắng, cây màu đỏ và cây có tác dụng làm béo. Các trường hợp sử dụng khác như ăn làm sạch bệnh hoặc ăn thúc đẻ thì không nhiều người biết. Đó chỉ là những kinh nghiệm riêng của những ngưòi làm thuốc.
Hơn 80% người không biết tại sao phải sử dụng rượu nếp cái, chỉ biết đó là kinh nghiệm ông cha để lại, một số người cho rằng rượu nếp cái có tác dụng lợi sữa và an thần.
3.3.1.2. Thái độ
Đa số người dân đều nghĩ rằng trong thời gian tới, số lượng người Dao đỏ biết RALT tăng lên. Để được như vậy, thế hệ trước phải có sự dạy dỗ và khuyên bảo thế hệ sau về cây thuốc và về giữ gìn văn hóa của cộng động.
Mức độ sử dụng trung bình là 21ần/tháng cho thấy thái độ tích cực của người dân đối vói việc sử dụng RALT để phòng bệnh và bảo vệ sức khỏe. Đối với PNSKS thì đây là bài thuốc bắt buộc. Còn với những người ốm hoặc lao động nặng nhọc thường xuyên thì vai trò của RALT rất quan trọng, vì thế, họ luôn có sẩn rượu cái và trồng một số loại rau trong vườn để sử dụng.
3.3.1.3. Thực hành
Số cây được nhận thức đúng khi được yêu cầu nhận thực RALT dao dộng ở 12± 3. Một số ngưòi biết đó là cây thuốc, nhưng không biết là ăn được. Mức độ tuổi nhận thức đúng được nhiều loại cây nhất là từ 35 đên 45 tuổi. Những người già hơn (khoảng trên 65 tuổi) thì biết là cây thuốc nhưng không còn nhớ được tác dụng.
Về sử dụng cho PNSKS: Đều thống nhất là sử dụng liên tục trong tháng đầu (với khoảng 10 lần ăn) và là bắt buộc. Các loại cây dùng cho PNSKS càng nhiều càng tốt, thường phải đi kiếm ở rừng xa.
Khi dùng RALT không phải gia đình nào cũng nấu theo cách phổ biến là với rượu cái và thịt gà. Để cho nhanh, họ cũng có thể xào với thịt gà (không có