7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Qua quá trình thực nghiệm, kết quả bƣớc đầu cho thấy:
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học phương trình lượng giác ở trường THPT đã đạt được một số hiệu quả nhất định. Phương án mà luận văn đề xuất là có tính khả thi, bước đầu nâng cao chất lượng học tập nội dung phương trình lượng giác cho học sinh THPT.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “ Vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học phƣơng trình lƣợng giác ở trƣờng THPT” luận văn đã thu đƣợc một số kết quả sau:
+ Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lí luận về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Tìm hiểu những khó khăn, thực trạng của việc vận dụng kiểu dạy học này ở trƣờng THPT.
+ Luận văn đã đƣa ra đƣợc những định hƣớng, xây dựng đƣợc một số biện pháp sƣ phạm và vận dụng các biện pháp sƣ phạm vào các tình huống điển hình trong dạy học Toán.
+ Thực nghiệm sƣ phạm đã đƣợc tổ chức nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sƣ phạm đã đƣợc đề ra trong luận văn.
Từ những kết quả trên ta nhận thấy phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là một phƣơng pháp dạy học hay, phù hợp với tình hình của nƣớc ta và giáo viên trong quá trình có thể sử dụng phƣơng pháp dạy học này kết hợp với các phƣơng pháp dạy học khác để tiến hành giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Châu- Giải quyết vấn đề và một cách phân loại vấn đề trong môn toán ở Trường phổ thông, TT KHGD số 54, 1996.
2. Nguyễn Hữu Châu- Trao đổi về dạy học Toán nhằm nâng cao tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh, TT KHGD số 55, 1996. 3. Phạm Gia Đức – Đổi mới phương pháp dạy học Toán ở trường THPT,
Nghiên cứu Giáo dục số 7, 1995.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011.
6. Trần Văn Hạo (Chủ biên) - Đại số và Giải Tích 11, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.
7. Trần Văn Hạo (Chủ biên) - Đại số và Giải Tích 11, Sách giáo viên,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981.
8. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình – Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981.
9. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình – Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981.
10. Đặng Vũ Hoạt – Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề, TT KHGD, số 45, 1994. 11. Nguyễn Thừa Hợp –Giải tích tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.
12. Kharlamop. I .F – Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978.
13. Trần Kiều, Nguyễn Lan Phƣơng – Tích cực hóa hoạt động của học sinh, TT KHGD, số 62, 1997.
14. Nguyễn Bá Kim – Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THPT&THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.
15. Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Sĩ Đức – Tính giải quyết vấn đề trong toàn bộ quá trình hoạt động, TT KHGD, số 66, 1998. 16. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy – Phương pháp dạy học môn Toán
phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.
17. Nguyễn Bá Kim- Phƣơng pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội, 2006. 18. Lerner.Ia – Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.
19. Luật giáo dục – NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2005.
20. Vƣơng Dƣơng Minh – Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề bằng mò mẫm và suy đoán, Nghiên cứu giáo dục số 1, 2002.
21. Bùi Văn Nghị - Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường PT, NXB ĐHSP Hà Nội, 2009.
22. Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì 3 (2004-2007), NXB ĐHSP Hà Nội, 2005.
23. Lê Thống Nhất – Về những sai lầm của học sinh THPT trong khi giải toán, Nghiên cứu giáo dục số 10, 1995.
24. Ôkôn.V – Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976.
ỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Toán - Tin, Phòng sau đại học, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy Toán trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong suốt qua trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, tổ Toán THPT Yên Lãng, Mê Linh, Hà Nội đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thử nghiệm sư phạm.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, tới những người thân, bạn bè đồng nghiệp cũng như bạn bè trong nhóm Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán K22 đã tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2014
Tác giả
MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU GV Giáo viên HS Học sinh DH Dạy học PP Phƣơng pháp SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất bản GQVĐ Giải quyết vấn đề THPT Trung học phổ thông PH Phát hiện
(?) Câu hỏi của giáo viên (!) Câu trả lời của học sinh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ... 2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ... 2
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ... 4
6. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ... 4
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ... 4
CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ... 5
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ... 5
1.1.1. Vài nét về thuật ngữ và lịch sử dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .... 5
1.1.2. Cơ sở khoa học của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ... 6
1.1.3. Những khái niệm cơ bản ... 7
1.1.4. Đặc điểm, chức năng và các cấp độ của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ... 10
1.1.5. Quy trình thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề và hoạt động của giáo viên – học sinh ... 12
1.1.6. Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề ... 15
1.1.7.Yêu cầu về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề18 1.2. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT ... 18
1.2.1.Thực tiễn việc dạy và học giải phƣơng trình lƣợng giác của học sinh ở trƣờng THPT ... 18
1.2.2.Tình hình vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học phƣơng trình lƣợng giác ở trƣờng THPT ... 20
CHƢƠNG 2- VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHƢƠNGTRÌNH LƢỢNG GIÁC Ở
TRƢỜNG THPT ... 22
2.1. NỘI DUNG PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC ... 22
2.1.1. Phƣơng trình lƣợng giác cơ bản ... 23
2.1.2. Phƣơng trình bậc nhất đối với sinxvà cosx ... 24
2.1.3. Các dạng phƣơng trình lƣợng giác giải bằng cách đặt ẩn phụ... 25
2.1.4. Phƣơng trình lƣợng giác có thể biến đổi về dạng tích ... 28
2.1.5. Phƣơng trình lƣợng giác với điều kiện ràng buộc về ẩn ... 28
2.1.6. Phƣơng trình lƣợng giác không mẫu mực ... 28
2.2. ĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC ... 31
2.2.1.Tôn trọng nội dung phƣơng trình lƣợng giác trong chƣơng trình SGK hiện nay ... 32
2.2.2.Xây dựng những tình huống gợi vấn đề đối với ba tình huống dạy học điển hình trong môn Toán ở nội dung phƣơng trình lƣợng giác ... 32
2.2.3.Giáo viên thiết kế tình huống gợi vấn đề và tổ chức, điều khiển học sinh tham gia phát hiện và giải quyết vấn đề ... 32
2.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM ... 35
2.3.1. Biện pháp 1 ... 35
2.3.2. Biện pháp 2 ... 36
3.3.3. Biện pháp 3. ... 41
3.2.3.1. Giáo viên tìm hiểu những sai lầm thƣờng gặp ở học sinh khi giải phƣơng trình lƣợng giác và xây dựng tình huống gợi vấn đề. ... 41
3.2.1.2. Sử dụng tình huống chứa sai lầm trong dạy học giải phƣơng trình lƣợng giác ... 43
2.4. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC Ở TRƢỜNG THPT ... 45
2.4.1. Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học một số khái niệm ... 45 2.4.1.1.Vài nét về dạy học khái niệm ... 45 2.4.1.2.Định hƣớng dạy học khái niệm theo phƣơng pháp phát hiện và
giải quyết vấn đề ... 46 2.4.1.3. Dạy học khái niệm phƣơng trình bậc nhất đối với sinxvà cosx 47 2.4.2. Vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học
một số quy tắc, phƣơng pháp ... 51 2.4.2.1.Vài nét về dạy học quy tắc, phƣơng pháp ... 51 2.4.2.2.Định hƣớng biện pháp dạy học quy tắc, phƣơng pháp theo hƣớng
phát hiện và giải quyết vấn đề ... 52 2.4.2.3.Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào một số quy
tắc cụ thể ... 53 2.4.2.3.1. Dạy học phƣơng pháp giải phƣơng trình lƣợng giác cơ bản
sinx m ... 53 2.4.2.3.2.Vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy
học phƣơng pháp giải phƣơng trình bậc nhất đối với sin x và cos x 61 2.4.3. Vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học
bài tập ... 68 2.4.3.1.Vài nét về dạy học bài tập Toán ... 68 2.4.3.2.Định hƣớng vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn
đề vào dạy học giải bài tập... 69 2.4.3.3.Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào một số bài
2.4.4. Vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào tìm sai lầm và
sửa chữa sai lầm khi dạy học giải phƣơng trình lƣợng giác ... 83
2.4.4.1. Hiểu không đúng khái niệm, kí hiệu ... 86
2.4.4.2. Tính toán nhầm lẫn ... 90
2.4.4.3. Nhớ sai công thức, tính chất: loại sai lầm này cũng khá phổ biến trong học sinh ... 90
2.4.4.4. Làm thay đổi tập xác định của phƣơng trình ... 91
2.4.4.5. Xét thiếu trƣờng hợp ... 93
2.4.4.6. Lập luận thiếu logic thƣờng xảy ra khi học sinh phải giải các bài toán có tham số ... 95
2.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2... 96
CHƢƠNG 3- THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... 97
3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM ... 97
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ... 97
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm ... 97
3.2. KẾ HOẠCH, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ... 97
3.2.1. Kế hoạch và đối tƣợng thực nghiệm ... 97
3.2.2. Nội dung thực nghiệm ... 98
3.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm... 121
3.2.4. Tiến hành thực nghiệm ... 121
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ... 121
3.3.1. Cơ sở để đánh giá kết quả của thực nghiệm sƣ phạm ... 121
3.3.2. Kết quả của thực nghiệm sƣ phạm ... 122
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ... 123
KẾT LUẬN ... 124