Kết quả của thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Luận văn: Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào nội dung phương trình lượng giác ở trường Trung học phổ thông (Trang 122)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.3.2.Kết quả của thực nghiệm sƣ phạm

Các những xét của các giáo viên đã đƣợc tổng hợp lại thành các ý kiến chủ yếu sau đây:

+ Các tình huống gợi vấn đề đƣợc xây dựng trong luận văn đã góp phần tạo đƣợc hứng thú, lôi cuấn học sinh vào quá trình tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi và bài toán; từ đó các em có thể tình huốngự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề (tuy nhiên, có những vấn đề vẫn cần sự giúp đỡ của giáo viên).

+ Mức độ khó khăn đƣợc thực hiện trong các tình huống gợi vấn đề đã xây dựng đúng mức, kiến thức là vừa đối với học sinh.

+ Sau bài học, đa số học sinh nắm đƣợc các kiến thức cơ bản, có kĩ năng vận dụng vào việc giải bài toán đƣợc giao.

0 5 10 15 20 25 30 35 Kém Yếu TB Khá Giỏi Đối Chứng Thực nghiệm

+ Học sinh đã bƣớc đàu làm quen đƣợc với một số phƣơng pháp và thủ thuật tìm đoán. Đặc biệt là đã có thói quen “bắt trƣớc” và “thực hành” về tƣ duy có lý nhƣ: tƣơng tự hóa, đặc biệt hóa, khái quát hóa và tổng quát hóa… Nhờ phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với các tình huống đƣợc nêu trên, giờ học đã sôi động hơn, học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn,hoạt động một cách độc lập sáng tạo.

+ Một số giáo viên có ý kiến đồng ý với kết luận rằng: Phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề không phải là vạn năng. Để thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học,phải kết hợp với các phƣơng pháp khác. Hiệu quả sử dụng của phƣơng pháp này còn tùy thuộc vào năng lực sƣ phạm của giáo viên và trình độ nhận thức của học sinh.

Do đó, bƣớc đầu đã khẳng định tính khả thi của việc vận dụng phƣơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nội dung “Phƣơng trình lƣợng giác”. Nhƣ vậy, mục đích đã đạt đƣợc.

Một phần của tài liệu Luận văn: Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào nội dung phương trình lượng giác ở trường Trung học phổ thông (Trang 122)