- Chất nội chuẩn: là l−ợng xác định các chất không phải chất phân tích đ−ợc thêm vào mẫu phân tích, mẫu trắng hay mẫu chuẩn khi phân tích. Các dung dịch này đ−ợc pha lo8ng với cùng thể tích và đo tín hiệu của các mẫu, vẽ đồ thị biểu thị tỷ số tín hiệu của chất chuẩn và chất nội chuẩn với nồng độ chất chuẩn (hình 6.6).Ph−ơng pháp này rất cần khi phân tích những mẫu có nền phức tạp hoặc trong các phép đo thay đổi theo thời gian.
Hình 6.6: Ph−ơng pháp nội chuẩn
Thí dụ 6.9:Ph−ơng pháp nội chuẩn trong sắc ký khí lỏng. Trích từ:
http://zimmer.csufresnọedu/~davidz/Chem102/Sp98Web/Overhead/Separations/GLCI ntStd/GLCIntStd.html
Giả sử cần định phân chất A khi có mặt chất B và chất nội chuẩn đ−ợc thêm vào là IS. Các thông số đo và nồng độ các chất đ−ợc cho trong bảng sau:
Chuẩn bị các dung dịch chuẩn có nồng độ chất A thay đổi còn giữ nguyên nồng độ thể tích B và IS. Khi bơm mẫu vào thiết bị đo, thể tích bơm không thể lấy chính xác
1 àl mà cso các giá trị nh− ở bảng trên.
Chiều cao pic của A = (Injection Volume)*(%Av/v)*(Detector Response A)*(Sensitivity).
Nếu biểu diến sự phụ thuộc chiều cao pic của A theo nồng độ thể tích đồ thị có dạng không phải tuyến tính. Nh−ng nếu chia chiều cao pic của A cho chiều cao pic của chất nội chuẩn và biểu diến sự phụ thuộc tỷ số này vào nồng độ thể tích của A thì đ−ờng biểu diễn có dạng tuyến tính.
Đối với các mẫu ch−a biết , khi cần phân tích hai chất A và B thì cần thêm vào mẫu đó l−ợng chất nội chuẩn nh− khi thêm vào dugn dịch chuẩn và ghi sắc đồ, từ chiều cao pic của A và của IS, tính tỷ số chiều cao pic và dùng ph−ơng pháp nội suy từ đồ thị hay tính theo ph−ơng triònh hồi qui có thể tìm đ−ợc nồng độ A trong mẫụ