Vutua n TC10

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập địa lý kinh tế (Trang 72)

II. Điền đỳng (Đ) sai (S) và giải thớch ngắn gọn (3đ)

Vutua n TC10

chứng tỏ rằng quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra sôi động ...Trang

Câu 3: Việt nam cần phát huy những lợi thế căn bản nào để tham gia tích cực vào phân công lao

động khu vực và quốc tế ?. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ?...Trang

Câu 4: Phân tích những khó khăn và thách thức trên con đờng phát triển kinh tế xã hội của đất n-

ớc và hội nhập quốc tế. Để khắc phục chúng cần phải dựa trên những quan điểm gì và thực thi các giải pháp nào ? ...Trang

Câu 5: Phân tích những u và nhợc điểm, những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và các

nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu của Việt Nam (nhiên liệu, năng lợng, khoáng sản, khí hậu, nớc, đất, rừng, biển). Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ ?...Trang

Câu 6: Trình bầy những đặc điểm phát triển và phân bố dân c và nguồn lao động xã hội của Việt

Nam. Những đặc điểm đó có ảnh hởng (tích cực và tiêu cực) đến sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng ở nớc ta nh thế nào? Trong những năm trớc mắt, cần định hớng phát triển và phân bố dân c - nguồn lao động xã hội ra sao? Lấy các ví dụ thực tiễn để minh hoạ...Trang

Câu 7: Trình bầy những đặc điểm (chung và riêng) đối với từng ngành và các yếu tố ảnh hởng

đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ?...Trang

Câu 8: Đánh giá hiện trạng, định hớng phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp,

ng nghiệp. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ?...Trang

Câu 9: Trình bầy những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ, đánh giá hiện trạng và

định hớng phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Việt Nam?...Trang

Câu 10: Đánh giá hiện trạng xác định phơng hớng phát triển và phân bố chuyển dịch cơ cấu

ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp Việt Nam?...Trang

Câu 11: Trình bầy những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ, đánh giá hiện trạng

và định hớng phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Việt Nam?...Trang

Câu 12: Phân tích tính chất khách quan và các yếu tố tạo vùng kinh tế. Lấy ví dụ thực tiễn để

minh hoạ ?...Trang

Câu 13: Trình bầy nội dung và hệ thống chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn hoá sản xuất của

vùng kinh tế. Lấy thí dụ thực tiễn để minh hoạ?...Trang

Câu 14: Trình bầy nội dung và phân tích cơ cấu của tổng hợp thể kinh tế của vùng. Lấy ví dụ

thực tiễn minh hoạ?...Trang

Câu 15: Phân biệt các loại vùng kinh tế ? Lấy ví dụ thực tiễn để...Trang

Câu 16: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của

vùng...(1,2,3,4,5,6,7)...Trang

Câu 17: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của vùng

kinh tế ...(a,b)...Trang

câu hỏi ôn tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xã hội cũng vậy. Chúng hình thành, tồn tại và phát triển dới hai hình thức cơ bản nói trên.

Các quá trình kinh tế xã hội đợc biểu diễn dới hình thức không gian bằng các hệ thống lãnh thổ kinh tế, xã hội rất đa dạng, ngày càng phức tạp. Tuỳ theo chức năng hoạt động phát triển của con ngời, hình thành và hoạt động các hệ thống lãnh thổ các ngành sản xuất và kinh doanh, các hệ thống lãnh thổ các ngành kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội, các hệ thống quần c (phân bố dân c), hệ thống đô thị, hệ thống các trung tâm, đầu mối và vùng công nghiệp, hệ thống các vùng kinh tế.

Mỗi một hệ thống nh vậy đều có lịch sử hình thành, tiềm năng và nguồn lực bên trong, cơ cấu tổ chức, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài của mình, thờng có một hạt nhân (trung tâm) và ranh giới nhất định.

Địa lý kinh tế là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ kinh tế xã hội nhằm rút ra những đặc điểm và quy luật hình thành và hoạt động của chúng để vận dụng vào tổ chức không gian (lãnh thổ) tối u các hoạt động kinh tế xã hội trong thực tiễn.

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

Địa lý kinh tế là một môn kinh tế mang tính tổng hợp cao, cho nên nghiên cứu địa lý kinh tế có những đóng góp rất quan trọng về mặt lý luận, phơng pháp luận, phơng pháp cũng nh thực tiễn tổ chức không gian kinh tế xã hội.

Trong giai đoạn hiện nay Địa lý kinh tế Việt Nam tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chiến lợc cho các vấn đề chủ yếu sau đây:

1. Đánh giá thực trạng và định hớng phát triển phân công lao động xã hội theo lãnh thổ của Việt Nam, khả năng hội nhập của Việt Nam vào tiến trình phân công lao động khu vực và quốc tế. 2. Hoạch định chính sách và chiến lợc quốc gia về phát triển kinh tế xã hội theo lãnh thổ (theo vùng) nhằm tạo ra những chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ mạnh mẽ và có hiệu quả theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

3. Những đặc điểm và quy luật hình thành và hoạt động các hoàn toàn lãnh thổ chức năng (các ngành và lĩnh vực kinh tế), các hoàn toàn lãnh thổ tổng hợp, đa năng (các vùng kinh tế, các địa bàn kinh tế trọng điểm, các vùng hành chính kinh tế)

4. Phơng pháp luận và phơng pháp phân vùng và quy hoạch tổng thể kinh tế, xã hội, phân bố lực lợng sản xuất.

5. Những đặc điểm và quy luật hình thành và hoạt động các hình thức tổ chức không gian các loại hình đô thị, các khu công nghiệp tập trung, các khu công nghệ cao, các khu chế xuất, đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do.

6. Phơng pháp luận và phơng pháp lựa chọn vùng, địa điểm cụ thể cho phân bố và đầu t phát triển các loại hình cơ sở sản xuất và kinh doanh.

7. Mối quan hệ giữa nâng cao hiệu quả và bảo đảm công bằng theo chiều ngang (vùng) trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mối quan hệ hữu cơ giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trờng, bảo đảm cân bằng sinh thái.

8. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá và quản lý theo ngành với kế hoạch hoá và quản lý theo lãnh thổ giữa quản lý vĩ mô và quản lý vi mô về mặt lãnh thổ.

2. Quan điểm động và lịch sử. Quá trình kinh tế và xã hội không ngừng vận động trong không gian và biến thiên theo thời gian. Để định hớng đúng dắn sự phát triển tơng lai của chúng, cần phải có quan điểm động và quan điểm lịch sử.

3. Phơng pháp phân tích hệ thống, đối tợng nghiên cứu của Địa lý kinh tế là những hệ thống động phức tạp, bao gồm nhiều phần tử có bản chất khác nhau, thờng xuyên tác động qua lại mang tính thang cấp rất rõ rệt. Muốn hiểu rõ những đặc điểm và tính quy luật vận động, hành vi của chúng, cần phân tích các mối liên hệ đa dạng, đa chiều bên trong và bên ngoài hệ thống về các mặt số l - ợng, cờng độ, mức độ chặt chẽ.

4. Phơng pháp dự báo, giúp cho ta định hớng chiến lợc, xác định các mục tiêu và kịch bản phát triển trớc mắt và lâu dài của đối tợng nghiên cứu Địa lý kinh tế một cách kết quả, có cơ sở khoa học phù hợp với các điều kiện và xu thế phát triển của hiện thực.

5. Phơng pháp cân đối liên ngành, liên vùng đợc sử dụng rộng rãi trong kế hoạch hoá phát triển vùng nhằm phát hiện ra các mặt yếu và thiếu để tập trung đầu t các nguồn lực cần thiết, tạo ra các cân đối vĩ mô theo lãnh thổ, bảo đảm sự phát triển bền vững.

6. Phơng pháp mô hình hoá toán kinh tế. Cho phép tổng hợp hoá, đơn giản hoá các thông số hoạt động, các mối liên hệ đa dạng phức tạp của các đối tợng nghiên cứu Địa lý kinh tế trong thực tiễn, làm nổi bật các đặc trng cơ bản, quy luật vận động của đối tợng và điều khiển tối u quá trình phát triển của chúng.

7. Hệ thống thông tin Địa lý là một cơ sở dữ liệu trên máy tính hiện đang đợc sử dụng rộng rãi để lu giữ, phân tích, xử lý các thông tin về không gian (lãnh thổ)

8. Phơng pháp bản đồ là phơng pháp truyền thống đợc sử dụng phổ biến trong địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế và nhiều môn khoa học khác. Các nghiên cứu Địa lý kinh tế đợc khởi đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ.

9. Phơng pháp khảo sát thực địa cũng la phơng pháp truyền thống, đặc trng của Địa lý kinh tế, sử dụng phơng pháp này giúp cho ta tránh đợc những kết luận, quyết định chủ quan, thiếu cơ sở thực tiễn.

10. Phơng pháp viên thám ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều môn khoa học. Nó cho ta một cách nhìn tổng quát nhanh chóng hiện trạng của đối tợng nghiên cứu, phát hiện những hiện t- ợng, mối liên hệ khó nhìn thấy trong khảo sát (thực địa)

11. Phơng pháp chuyên gia đợc sử dụng trong trờng hợp thiếu thông tin hoặc đối tợng nghiên cứu không thể lợng hoá, nhng lại cần phải đa ra các kết luận, các kiến nghị, các quyết định, lựa chọn các phơng án.

12. Phơng pháp phân tích chi phí, lợi ích giúp cho các nhà ra quyết định ở mọi cấp đa ra những quyết định hợp lý về sử dụng bền vững và có hiệu quả các nguồn lực, lựa chọn các chơng trình, kế hoạch dự án phát triển trên cơ sở so sánh chi phí với lợi ích.

Câu 2: Hãy trình bầy những đặc điểm và xu hớng hiện đại của nền kinh tế thế giới. Nêu ví dụ để chứng tỏ rằng quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra sôi động

Trả lời:

nhất định, hình thành một tổ chức liên kết kinh tế lớn (Hội đồng tơng trợ kinh tế). Hệ thống kinh tế T bản chủ nghĩa hoạt động trên nền tảng sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, vận hành theo cơ chế thị trờng, bao gồm các nớc T bản đã phát triển công nghiệp (trên 20 quốc gia) và các nớc thuộc địa hoặc nửa thuộc địa (trên 160 quốc gia)

Do sự tan rã của Liên Xô và các nớc Xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 và sự kết thúc của cuộc chiến tranh lạnh, nền chính trị của thế giới đã chuyển từ hai cực sang đa cực, nền kinh tế thế giới với những đặc điểm, tính chất và con đờng phát triển khác nhau. Nền kinh tế thế giới vì vậy chứa đựng nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn giữa các nớc giầu có và các nớc nghèo khó, mâu thuẫn giữa các nớc phơng Tây phát triển và các nớc phơng Đông chậm phát triển, mâu thuẫn giữa Liên hiệp Châu Âu và Hoa Kỳ, Nhật Bản, mâu thuẫn trong nội bộ từng khối... Tuy nhiên, đó là những mâu thuẫn tất yếu trong quá trình phát triển, là các mặt đối lập của tổng thể kinh tế thế giới, nền kinh tế của các quốc gia này ngày càng liên quan và phụ thuộc lẫn nhau, biểu hiện sự thống nhất trong đa dạng.

Theo trình độ phát triển của lý luận sản xuất và phân công lao động xã hội, có thể phân các nớc trên thế giới thành các nhóm nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 1: Các nớc đã phát triển công nghiệp. Nhóm này bao gồm hai nhóm nhỏ:

+ Các nớc đã phát triển công nghiệp vào hàng đầu thế giới: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh, ý, Canađa thờng đợc gọi là nhóm G7, chiếm gần 70% GNP của toàn thế giới và 75% tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới. Nớc đứng thứ 7 trong nhóm là Canađa cũng chiếm 2,5% GNP và trên dới 3% tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới. Bẩy nớc này đều nằm trong 10 quốc gia có quy mô GNP lớn nhất thế giới (từ 500 tỷ $ trở lên) và bình quân GNP theo đầu ngời cũng thuộc loại cao trên thế giới (từ gần 15 ngàn USD trở lên). Các nớc này đều có công nghiệp chế biến hiện đại, phát triển mạnh chiếm xấp xỉ 70% giá trị tổng sản phẩm công nghiệp trở lên, có tốc độ đô thị hoá cao với dân số thành thị chiếm tỷ trọng áp đảo (70% dân số cả nớc). Bẩy nớc này kết hợp với nhau, chi phối nhiều hoạt động kinh tế, thơng mại, chính trị, quân sự trên thế giới. Cũng xếp vào nhóm này có thể kể thêm Liên Xô trớc đây nay là Liên bang Nga G7+1

+ Các nớc đã phát triển công nghiệp khác bao gồm phần lớn các nớc Tây Bắc Âu và Đông Âu (hơn 20 nớc), cùng với Australia, NiuDilân và Thổ Nhĩ Kỳ. Các nớc này đều có công nghiệp khá phát triển, trong đó công nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn nông nghiệp (70-80% giá trị tổng sản l- ợng công nông nghiệp của mỗi nớc). Phần của mỗi nớc trong GNP của toàn thế giới không quá 1,5% và trong giá trị tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới không quá 2%. Các nớc này phần lớn nằm trong số 40 quốc gia có quy mô GNP dẫn đầu thế giới và bình quân GNP theo đầu ngời ở mỗi nớc đều nằm ở mức trên trung bình của toàn thế giới. Đầu thập niên 90 Liên hiệp quốc đã xếp một số nớc công nghiệp mới (NIC) vào nhóm này.

Nhóm 2: Các nớc đang phát triển. Khái niệm này bắt đầu thịnh hành vào những năm 1960-1970. Nhiều nớc cha có những bớc tiến đáng kể trên con đờng phát triển cũng đợc xếp vào nhóm nớc này. Đó là các quốc gia có mặt ở mọi châu lục (chủ yếu là ở Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh), hầu hết các nớc này trớc chiến tranh thế giới II còn là thuộc địa, giành đợc độc lập dân tộc từ sau năm 1945 và những năm 1960. Các nớc này chiếm 70% dân số thế giới, song chỉ chiếm 10% GNP của thế giới vào những năm giữa thập kỷ 80. Các nớc này đều là các nớc công nông nghiệp hay nông nghiệp lạc hậu đang chuyển lên máy móc hiện đại theo hớng công nghiệp hoá. Các nớc

Trong thập niên 80, do hoàn cảnh địa lý, lịch sử, chính trị, xã hội và các quan hệ quốc tế thay đổi, nhóm các nớc đang phát triển có xu hớng phân hoá và hình thành ba nhóm nhỏ sau:

+ Các nớc công nghiệp mới (NIC) bao gồm các nớc mới hoàn thành công nghiệp hoá trong thập kỷ 80 trong số các nớc đang phát triển. Bình quân GNP theo đầu ngời của nhóm nớc này đã vợt 2000USD/ngời vào giữa thập kỷ 80. ở Châu á có 4 nớc gọi là NIC (Singapore, HồngKông, Đài Loan, Hàn Quốc), Châu Mỹ la tinh (Braxin, Achentina, Mêhicô). Sang thập niên 90 phần lớn các nớc NIC đã đợc Liên hiệp quốc xếp vào nhóm các nớc đã phát triển công nghiệp.

+ Nhóm các nớc đang phát triển có trình độ trung bình, chiếm đa số các nớc thuộc nhóm 2. Tiềm lực kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên. Đã thực hiện công nghiệp hoá song do nhiều nguyên nhân khác nhau, qui mô và tốc độ công nghiệp hoá còn hạn chế. Một số nớc có GNP lớn, có nớc đạt mức bình quân GNP theo đầu ngời vào loại cao trên thế giới, đặc biệt là các nớc xuất khẩu dầu mỏ. Các nớc khác nằm rải rác ở Bắc Phi, Nam Phi, Trung Nam Mỹ, Đông Nam á và hai nớc khổng lồ về dân số của thế giới (Trung Quốc và ấn Độ) đều có GNP bình quân theo đầu ngời dới mức trung bình thế giới.

+ Các nớc chậm phát triển nhất (LDC) bao gồm các nớc còn lại, các nớc có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp nhất thế giới. 1985 Liên hiệp quốc đã ghi nhận có từ 33 đến 36 n ớc thuộc nhóm này. Bình quân GNP đầu ngời hàng năm không vợt quá 330USD, số ngời biết chữ ở tuổi tr- ởng thành không quá 80%, công nghiệp chế biến chiếm 10% GNP, thuộc nhóm nớc này có 42 n- ớc với tổng số dân 340 triệu ngời. Châu Phi 27 nớc, Châu á 11 nớc, Châu úc 3 nớc, Châu Mỹ la

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập địa lý kinh tế (Trang 72)