I- Nhữngđặc điểm của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
7- Vùng đồng bằng sông cửu long
ở rìa)
Thiên nhiên đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng với những tiềm năng và không ít trở ngại
ở đây trên nền nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo của khí hậu, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông làm cho việc giao thông bằng đờng thuỷ trở nên dễ dàng.
Tuy nhiên trở ngại lớn nhất là mùa khô kéo dài, là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nớc mặn, sự tăng cờng độ chua và chua mặn trong đất cũng nh tai biến do thời tiết khí hậu đôi khi cũng có thể xảy ra.
Mặc dù thổ nhỡng ở châu thổ là đất phù sa nhng tính chất của nó rất phức tạp. Có 3 loại đất chủ yếu: Đất phù sa ngọt ven sông là loại đất tốt nhất chảy thành một dải dọc sông Tiền và sông Hậu. Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, phân bố thành các vùng đất tập trung (Đồng Tháp Mời, Hà Tiên, Cần Thơ). Đất mặn phân bố ở cực Nam Cà Mau và dải đất duyên hải Gò Công, Kiến Hoà. Những trở ngại chính khi canh tác là: đất thiếu dinh dỡng nhất là thiếu các nguyên tố vi lợng, đất quá chặt, khó thoát nớc. Sinh vật cũng là nguồn tài nguyên quan trọng của vùng đồng bằng, thảm thực vật gồm hai thành phẩn chủ yếu là rừng ngập mặn và rừng tràm. Về động vật có ít, giá trị hơn là cá chim. Tài nguyên biển ở đây hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá cùng với nhiều loại hải sản quý, các loại khoáng sản ở đồng bằng không có nhiều, chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, việc thăm dò và khai thác dầu khí mặc dù nằmngoài khơi nhng chắc chắn sẽ có tác động tới nền kinh tế của vùng.
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiêu u thế hơn về điều kiện tự nhiên so với đồng bằng sông Hồng. Tuy vậy việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở đây lại trở thành một vấn đề cấp bách nhằm biến đồng bằng thành một khu vực kinh tế quan trọng của đất nớc.
Nớc là vấn đề hàng đầu ở đồng bằng sông Cửu Long, một hạn chế đáng kể cho việc sử dụng hợp lý đất đai trong vùng là việc đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn vì vậy cần có nớc để rửa phèn, rửa mặn trong mùa khô. Để đối phó với sự khô hạn là bốc phèn và bốc mặn, nguồn nớc ngọt trong các dòng sông và nớc dới đất có ý nghĩa đặc biệt vào mùa khô, có rất nhiều nớc ngọt nhân dân địa phơng đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để rửa phèn, rửa mặn và đạt đợc kết quả nhất định, cách tốt hơn cả có thể là chia những thửa ruộng ở đồng bằng thành các ô nhỏ để có đủ nớc thau chua rửa mặn. Đồng thời kết hợp với việc tạo ra các giống lúa chịu đợc phèn hoặc mặn trong điều kiện nớc tới bình thờng.
Đối với khu vực rừng ngập mặn phía Tây Nam đồng bằng có thể từng bớc tiến hành những bãi nuôi tôm, trồng sú vẹt, đớc, kết hợp với việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Cải tạo dần diện tích đất mặn, đất phèn thành những phù sa mới để trồng cói, lúa, cây ăn quả.
Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên vùng này không tách khỏi hoạt động kinh tế của con ng ời, vết tích của chiến tranh vẫn còn tồn tại. Tình trạng độc canh lúa còn tơng đối phổ biến điều đó đòi hỏi việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh, đẩy mạnh việc trồng cây công nghiệp có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, phát triển công nghiệp chế biến đối với vùng biển, h- ớng chính trong tổ chức lãnh thổ kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liên hoàn.
* Vấn đề lơng thực thực phẩm
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nớc. Việc giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm ở đây có ý nghĩa không chỉ trong vùng mà cả trong toàn quốc.
triệu ha nuôi nớc lợ, nuôi tôm xuất khẩu. Riêng nguồn lợi cá biển ở đây tập trung tới 54% trữ l- ợng của cả nớc.
Với tiềm năng sẵn có, đồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra một khối lợng lơng thực, thực phẩm lớn nhất cả nớc.
Vấn đề lơng thực, thực phẩm của đồng bằng sông Cửu Long liên quan tới nhu cầu của nhiều vùng khác và của xuất khẩu, đây là địa bàn chiến lợc để giải quyết vấn đề ăn cho cả nớc và cho xuất khẩu. Vì vậy, những định hớng lớn về sản xuất lơng thực, thực phẩm của đồng bằng này tập trung vào việc từng bớc biến nơi đây thành vùng lơng thực, thực phẩm hàng hoá lớn hơn nữa trên cơ sở thâm canh, tăng vụ, khai thác những diện tích còn hoang hoá, đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ hải sản.
Trên thực tế, đồng bằng sông Cửu Long nơi còn nhiều tiềm năng cha đợc lôi cuốn vào hoạt động sản xuất. Hiện tại, hệ số sử dụng ruộng đất ở đây còn thấp, phần lớn diện tích canh tác là ruộng một vụ (1,5 triệu ha). Ruộng hai vụ (64,2 vạn ha) và nhất là ruộng ba vụ (2,3 vạn ha) còn ít. Nếu giải quyết tốt vấn đề thuỷ lợi diện tích lúa 2-3 vụ sẽ tăng lên.
Diện tích các bãi bồi ven sông, ven biển và diện tích mặt nớc cha đợc sử dụng lớn. Có thể từng b- ớc cải tạo những diện tích này thành đất canh tác hoặc vùng nuôi thuỷ sản.
Câu 17: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của