Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc b Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập địa lý kinh tế (Trang 118)

I- Nhữngđặc điểm của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

a-Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc b Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam

b- Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam c- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Trả lời:

* Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc

Bao gồm 5 tỉnh và thành phố Hà nội, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh. Diện tích 10.912 km2

Thế mạnh chủ yếu

Về vị trí địa lý

Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc nằm ở phía Đống Bắc đồng bằng sông Hồng và sờn Đông Nam vùng Đông Bắc Bắc Bộ, tiếp giáp với Vịnh Bắc Bộ, có các hải cảng lớn nhất miền Bắc là Hải Phòng và Cái Lân. Vì vậy vùng có điều kiện quan hệ với các quốc gia và lãnh thổ trên cánh cung Thái Bình Dơng nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipine, Hồng Kông, Đài Loan, Australia... và theo các trục đờng 18, đờng 5 mở rộng liên hệ với các vùng kinh tế Đông Bắc và Tây Bắc đi ssâu vài lục địa vơn tới các vùng kinh tế nam Trung Hoa nh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Đông Hng, phía Nam là đồng bằng sông Hồng tiếp cận vùng Bắc Trung Bộ.

Về vị trí kinh tế xã hội

- Là vùng có lịch sử hình thành đô thị sớm nhất nớc ta nh Hà nội, Hải Phòng, Hòn Gai, Hải Dơng tạo nên sức hút mạnh mẽ các vùng lân cận.

- Là vùng có khả năng tiếp cận và hội tụ đợc nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên để làm nguyên liệu thực hiện công nghiệp hoá nh nhiên liệu - năng lợng, khoáng sản kim loại, phi kim loại, có nguồn nớc mặt, nớc ngầm phong phú, có biển rộng, giầu tài nguyên du lịch.

- Là vùng đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP của vùng, là vùng đã và đang củng cố, mở rộng các ngành kinh tế giữ vị trí chủ đạo và then chốt nh điện, than, dầu khí, cơ khí chế tạo, vận tải biển, đờng sắt, hàng không, Ngân hàng, bu chính.

Tăng trởng GDP năm 1994 đạt 303USD (cả nớc là 2130USD), đứng sau vùng kinh tế trọng điểm miền Nam (556USD). Phấn đầu đa nhịp độ tăng GDP hàng năm từ 11,2% (thời kỳ 1991-1994) lên 11,7% (thời kỳ 1995-2000) và 14,2% (thời kỳ 2001-2010) trong đó:

+ Về tốc độ (cùng các thời kỳ trên) công nghiệp từ 13,9% lên 16,2 và 16,7% Xây dựng từ 18,9% xuống 15,3% và 13,8%

Nông lâm từ 6,6% xuống 4,0% và 3,5% Dịch vụ từ 10,5% lên 11,0% và 14,3%

+ Về cơ cấu (cùng các năm 1994, 2000 và 2010) Nông nghiệp từ 20,4% lên 25,9% và 32,2% Xây dựng từ 9,1% lên 11% và 10,6% Dịch vụ từ 55,2% còn 53,1% và 53,3% Nông lâm từ 15,3% xuống 10,0% và 3,7%

Tổ chức lãnh thổ công nghiệp

ở Hà nội

- Thuộc hữu ngạn sông Hồng có các khu công nghiệp

+ Khu công nghiệp Thợng Đình đờng Nguyễn Trãi khoảng 30 xí nghiệp quốc doanh và địa phơng gồm công nghiệp cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác, hoá chất, giày da, chế biến thực phẩm.

+ Khu công nghiệp Xuân Mai (Hà Tây) gồm công nghiệp cơ khí chế tạo, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm.

+ Khu công nghiệp Hoà Lạc (Hà Tây) với công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao (điện tử, cơ khí)

+ Khu vực Minh Khai, Vĩnh Tuy gồm công nghiệp sợi, dệt, cơ khí, chế biến thực phẩm. + Khu vực Nam Thăng Long gồm khu vực công nghiệp công nghệ cao

- Thuộc tả ngạn sông Hồng có các khu công nghiệp

+ Khu công nghiệp Bắc Thăng Long gồm công nghiệp điện tử, đồ điện gia dụng, sản phẩm quang học

+ Khu công nghiệp Sài Đồng I - Sài Đồng II gồm công nghiệp sạch, công nghệ cao, công nghiệp nhẹ

+ Khu công nghiệp Đông Anh gồm công nghiệp cơ khí, điện tử, công nghiệp nhỏ xuất khẩu. + Khu công nghiệp Đa Phúc (Sóc Sơn) gồm công nghiệp cơ khí chính xác, điện tử, quang học + Khu công nghiệp Sóc Sơn (cạnh Nội Bài) gồm công nghiệp điện tử, cơ khí chính xác

+ Khu công nghiệp Tiên Sơn (Bắc Ninh) gồm công nghiệp cơ khí, lắp ráp ô tô, xe máy, may mặc, chế biến thực phẩm, dợc phẩm.

+ Khu công nghiệp Mê Linh (Vĩnh Phúc) gồm công nghiệp cơ khí, lắp ráp ô tô, xe máy, may mặc, chế biến thực phẩm, dợc phẩm.

+ Khu công nghiệp Vĩnh Yên - Tam Đảo gồm công nghiệp lắp ráp cơ khí, điện lạnh, ô tô, xe máy, may mặc, chế biến thực phẩm.

phẩm.

+ Khu công nghiệp Minh Đức với công nghiệp luyện kim, cơ khí đóng tàu thuyền, vật liệu xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở Hải Hng

+ Khu vực thị xã Hải Dơng có 25 xí nghiệp quốc doanh trung ơng và địa phơng gồm công nghiệp năng lợng, cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, giấy, sành sứ, thuỷ tinh, chế biến lơng thực, thực phẩm, dệt, may, da, in và công nghiệp khác.

+ Các điểm công nghiệp dọc đờng 5

+ Điểm Nh Quỳnh gồm công nghiệp lắp ráp sửa chữa ô tô, xe máy và một số ngành hỗ trợ cho khu công nghiệp Sài Đồng

+ Điểm Phúc Thành thuộc Kim Môn cách Hải Phòng 21 km gồm công nghiệp lắp ráp và chế tạo máy móc thiết bị, chế biến nông sản

+ Điểm An Lu gồm công nghiệp chế biến nông sản và các ngành dịch vụ kỹ thuật cho khu công nghiệp Nhi Chiểu - Kim Môn

+ Điểm Mỹ Văn cách Hà nội 30 km gồm công nghiệp chế biến hàng nông sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, nớc giải khát cao cấp và các sản phẩm khác.

+ Khu vực Phả Lại - Chí Linh - Kim Môn gồm hai cụm công nghiệp Phả Lại - Chí Linh và Kim Môn, công nghiệp điện, than, hoá chất, vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh và giày da.

ở Quảng Ninh

+ Khu vực Mạo Khê - Uông Bí gồm công nghiệp điện, than, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, chế biến nhựa thông.

+ Khu công nghiệp Cái Lân (Hoành Bồ) gồm công nghiệp cơ khí chế tạo và lắp ráp máy móc, phụ tùng, ngành cơ khí chế tạo và lắp ráp sửa chữa phơng tiện giao thông đờng thuỷ, ngành cơ khí chế tạo công cụ thiết bị vi tính chính xác về cơ điện tử, chế biến nông sản, thuỷ sản và công nghiệp dịch vụ phục vụ du lịch.

+ Khu công nghiệp Hoành Bồ (nhà máy điện công suất 1200MW, giai đoạn đầu 400MW)

+ Khu công nghiệp Đồng Đăng (gần đờng 18 với cảng Cái Lân) gồm công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế biến xuất khẩu.

+ Khu vực Hòn Gai, Bãi Cháy gồm công nghiệp than, cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, may mặc, in, chế biến thực phẩm.

+ Khu vực Cẩm Phả - Dơng Huy gồm công nghiệp than, cơ khí mỏ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm.

Phát triển các ngành du lịch chủ yếu du lịch, thơng mại, tài chính, Ngân hàng. đảm bảo nhịp độ tăng trung bình hàng năm từ nay đến năm 2010 khoảng 15,4%

Cơ cấu lãnh thổ thơng mại

- ở Hà nội hình thành trung tâm thơng mại: trung tâm thơng mại quốc tế Tràng Tiên, trung tâm thơng mại Nam Hoàn Kiếm, trung tâm thơng mại du lịch Bởi, trung tâm thơng mại Sóc Sơn, trung tâm thơng mại Pháp Vân và trung tâm thơng mại Bắc Thanh Xuân

- ở Hải Phòng hình thành 3 trung tâm: trung tâm thơng mại chợ Sắt, trung tâm thơng mại khu vực Đồ Sơn và trung tâm thơng mại khu vực đảo Đình Vũ - Cát Bà

+ Các khu vực du lịch ngoại thành chủ yếu là các di tích gồm 116 cơ sở ở các huyện ngoại thành. + Các khu vực du lịch ở các vùng lân cận nh Đại Nải, Tam Đảo, Đồng Mô, Ngải Sơn, Ba Vì, Suối Hai, Ao Vua (Hà Tây), Tam Cốc, Bích Động, Hoa L (Ninh Bình)

Hà nội hình thành các tuyến du lịch ngắn, dài và quốc tế

- ở Hải Phòng - Quảng Nình có 4 điểm du lịch là điểm Hạ Long, điểm Cát Bà, điểm Đồ Sơn và điểm Trà Cổ.

Cơ cấu lãnh thổ tài chính - Ngân hàng

Trên địa bàn có các Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng nớc ngoài.

- ở Hà nội mạng lới Ngân hàng đợc sắp xếp lại Ngân hàng Nhà nớc nối 50/61 chi nhánh Ngân hàng công thơng nối 35/35 chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng nối 14/14 chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển nối 54/55 chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp nối 54/55 chi nhánh

- ở Hải Phòng có 4 Ngân hàng thơng mại. trong đó Ngân hàng công thơng có 4 chi nhánh, Ngân hàng nông nghiệp 9 chi nhánh, Ngân hàng nông nghiệp 9 chi nhánh, ngoài ra còn có Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng hàng hải và 13 hợp tác xã tín dụng.

- ở Quảng Ninh tại Hòn Gai có Ngân hàng tỉnh một chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần hàng hải và chi nhánh Ngân hàng tỉnh của Ngân hàng quốc doanh thơng mại. Riêng Ngân hàng nông nghiệp có 4 chi nhánh, Ngân hàng Công thơng có 3 chi nhánh, Ngân hàng ngoại thơng có 2 chi nhánh, 4 hợp tác xã tín dụng.

Cơ cấu lãnh thổ giao thông vận tải

Mở rộng cảng biển (Hải Phòng - Cửa Ông), xây dựng cảng Cái Lân, nâng cấp mở rộng các tuyến đờng bộ (5,18,10,21) các tuyến đờng sắt Hà nội, Hải Phòng, Yên Viên, Hòn Gai, nâng cấp sân bay Nội Bài công suất 3 triệu hành khách, 2 tấn hàng hoá tiến lên 10 triệu hành khách và 8 vạn tấn hàng hoá vào năm 2010.

Phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn trong mối quan hệ chặt chẽ với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lấy hiệu quả làm tiêu chuẩn lựa chọn cơ cấu hàng hoá và sản phẩm, sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu về lơng thực, thực phẩm của nông dân và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thành phố và khu công nghiệp trong vùng, đồng thời có nguồn hàng để xuất khẩu.

Phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ ở Quảng Ninh, bảo vệ và trồng rừng ngập mặn ở Hải Phòng, Quảng Ninh và trồng cây xanh tại các đô thị, phủ xanh đất trống ở các vùng đồi tiếp cận.

* Vùng kinh tế trọng điểm miền trung

Vùng kinh tế trọng điểm miền trung gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà. Diện tích là 4.405.408 ha.

Thế mạnh của vùng

Đây là một lãnh thổ chạy dài khoảng 5 vĩ tuyến, nằm trên trục giao thông Bắc Nam, phía Nam liên hệ kinh tế với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc liên hệ kinh tế với vùng Bắc Trung Bộ, phía tây

Đây là khu vực có nhiều tài nguyên rừng của Đông Trờng Sơn và khoáng sản đa dạng, nhng quy mô nhỏ, phân tán, đáng kể nhất là cát, đá các loại, cát nặng có chứa Ti, Zr, trữ lợng Limenit có gần 5 tỉ tấn, cát trắng duyên hải trữ lợng hàng triệu tấn đang đợc khai thác ở Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hoà.

Là vùng dân số tơng dối đông, đợc tôi luyện và hun đúc trong đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh cách mạng nên kiên cờng, quật khởi, cần cù lao động, kiên trì chống chịu và ngày nay họ sẵn sàng tiếp thu kỹ thuật để đa vùng kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá công nghiệp và đô thị hoá làm xuất hiện bớc đầu các cụm công nghiệp, điểm công nghiệp nh Đông Hà, Huế, Dung Quất, Đà Nẵng, Quảng Ngãi... chúng đang có xu hớng mở rộng và phát triển.

Nhịp độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1991-1994 của vùng là 7,9%/năm. trong đó công nghiệp tăng 9,8%, xây dựng tăng 21,7%, nông lâm tăng 2,7%, dịch vụ 12%. Bình quân GDP đầu ngời năm 1994 đạt 179,5USD/ngời.

Cơ cấu kinh tế của vùng đã có sự chuyển dịch nhất định, tỷ trọng GDP dịch vụ và công nghiệp tăng dần và giảm dần tỷ trọng nông lâm. Năm 1994 trong cơ cấu GDP của vùng nông lâm chiếm 31,4%, công nghiệp 14,7%, xây dựng 6,7%, dịch vụ 44,5%. Dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào vùng trọng điểm từ 8 dự án với 36 triệu USD (1990) lên 74 dự án với 740 triệu USD (năm 1994). Giá trị xuất khẩu từ 99,7 triệu USD năm 1990 lên 180 triệu USD năm 1995 Ngân sách Nhà nớc trong vùng đã tăng từ 326 tỷ đồng (1990) lên 1554,1 tỷ đồng (1994)

Hớng tổ chức lãnh thổ công nghiệp là hoàn chỉnh và đồng bộ hoá các khu vực phân bố công nghiệp đã có và xây dựng mới một số khu vực công nghiệp tập trung, khu chế xuất dài ven biển.

ở Quảng trị gồm 4 khu vực công nghiệp: Khu trung tâm tỉnh (Đông Hà, Gio Linh, Cam Lộ với chức năng là chế biến nông, lâm, hải sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí sửa chữa lắp ráp xe máy điện tử...). Khu vực Vĩnh Linh công nghiệp cơ khí sửa chữa thiết bị nông nghiệp, chế biến gỗ, chế biến hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Khu vực Triệu Phong, Hải Lăng, thị xã Quảng Trị chủ yếu là công nghiệp cơ khí, nớc giải khát, vật liệu xây dựng. Khu vực Đakrông, Khe Sanh, Lalay, Lao Bảo chủ yếu là công nghiệp chế biến nông, lâm sản, công nghiệp khai thác, chế biến vật liệu xây dựng.

ở Thừa Thiên - Huế, ở thành phố Huế phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho tiêu dùng dân c và phục vụ du lịch. Hình thành khu công nghiệp Phú Bài, khu công nghiệp gắn với cảng th- ơng mại tổng hợp Thuận An và thành phố Chân Mây.

ở Quảng Nam - Đà Nẵng khu cảng Liên Chiểu, khu công nghiệp Hoà Khánh, khu công nghiệp Điện Ngọc, Điện Bàn, khu công nghiệp Chu Lai, Kỳ Hà, khu công nghiệp An Hoà, Nông Sơn, khu chế xuất An Đồn, các khu này chủ yếu là công nghiệp cơ khí đóng tàu, thuyền, luyện thép, xi măng, chế biến thực phẩm, lắp ráp thiết bị điện tử, thông tin.

ở Quảng Ngãi khu công nghiệp Dung Quất (ở Bình Sơn, Sơn Tịnh) chủ yếu là công nghiệp lọc dầu, hoá dầu, cơ khí sửa chữa, đóng tàu biển, lắp ráp ô tô, công nghiệp luyện thép, công nghiệp chế biến nông, lâm hải sản, công nghiệp kỹ thuật cao, vật liệu xây dựng.

ở Khánh Hoà khu vực Bình Tân giáp cảng Nha Trang, khu vực Đồng Đế tới Vĩnh Lơng, khu vực Phớc Đồng, các khu vực này chủ yếu là công nghiệp chế biến hải sản, thuốc lá, chất tẩy rửa, mỹ phẩm và công nghiệp dệt, may mặc, chế biến thức ăn gia súc, công nghiệp thuỷ tinh...

Hình thành trung tâm thơng mại quốc tế và trung tâm thông tin thơng mại cấp vùng ở Đà Nẵng... Trung tâm giao nhận kho vận ngoại thơng ở Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn.

Tổ chức lãnh thổ nông, lâm ng nghiệp - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Phát triển sản xuất lơng thực nhằm chủ yếu là cung cấp tại chỗ lúa ở các đồng bằng có điều kiện tới tiêu nớc, xây dựng vùng chuyên canh năng suất cao ở khu vực sông Thu Bồn, sông Ba, sông Côn, hoa màu chủ yếu là ngô và sắn.

Phát triển cây công nghiệp mía, dâu tằm, dừa, điều, cao su, cà phê, hồ tiêu ở Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên Huế.

Phát triển chăn nuôi, phát triển thế mạnh chăn nuôi bò, lợn, gia cầm và hải sản.

Tổ chức lãnh thổ hải sản: Củng cố mở rộng các cảng cá nh Cảng Bến Hải, Cảng Thuận An, Cảng sông Hàn, Cảng số 8, Cảng Sa Ký

Tổ chức chăn nuôi hải sản ven bờ ở 36 đầm, vùng vịnh.

Phát triển kinh tế hải đảo kết hợp quốc phòng nh Hoàng Sa, Trờng Sa, Lý Sơn, Hòn Cỏ, Cù Lao Chàm

Tổ chức lãnh thổ lâm nghiệp theo hớng bảo vệ, khôi phục rừng tự nhiên, phát triển rừng trên đất trống đồi trọc, trồng rừng, chống cát bay và rừng cảnh quan ven biển, đồng thời khai thác hợp lý vốn rừng.

* Vùng kinh tế trọng điểm miền nam

Vùng kinh tế trọng điểm này gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa, Vũng Tầu, Bình Dơng

Thế mạnh của vùng

Về mặt địa lý đây là vùng chuyển tiếp giữa vùng Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long vì thế vùng có điều kiện hội tụ các nguồn tài nguyên để phát triển công nghệ và có cơ sở lơng thực, thực phẩm vững chắc để phát triển công nghiệp, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Nằm ở hạ lu hệ thống sông Đồng Nai, tiếp cận với một vùng biển sâu, bờ biển đẹp, vùng có nhiều tài nguyên nhiên liệu năng lợng và nguồn hải sản lớn. Một hệ thống đất đỏ bazan, đất xám phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập địa lý kinh tế (Trang 118)