Vùng Bắc trung bộ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập địa lý kinh tế (Trang 112)

I- Nhữngđặc điểm của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

4-Vùng Bắc trung bộ

Diện tích tự nhiên 51.174 km2, chiếm 15,5% diện tích cả nớc, dân số 9.726.600 ngời chiếm tỷ lệ 13,4% dân số cả nớc. Bao gồm Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế.

* Tiềm năng và hiện trạng phát triển kinh tế xã hội

Vị trí địa lý

Bắc Trung Bộ là lãnh thổ có tính chuyển tiếp giữa các vùng kinh tế phía Nam trải dài từ vĩ tuyến 19 đến vĩ tuyến 16 có các trục giao thông Bắc Nam, đờng số 1, đờng số 15, tuyến Trờng Sơn, đ- ờng sắt tạo ra mối liên hệ nhiều về mặt kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nớc.

Về phía Tây giáp Lào tạo điều kiện giao lu kinh tế với các tỉnh trong nớc và quốc tế.

Tài nguyên thiên nhiên

Đất nông nghiệp chiếm 91% diện tích tự nhiên của vùng hiện mới sử dụng 54,4% đất nông nghiệp chiếm 13,5%, lâm nghiệp 36,5%, đất chuyên dùng 4,4%.

Về cấu tạo, đất miền núi và trung du có 3 loại chủ yếu, một số dienẹ tích bazan ở Nghệ An, Quảng Trị là thế mạnh cho rừng phát triển.

Đất lâm nghiệp của vùng là 3.436.860 ha chiếm 18,6% diện tích tự nhiên và diện tích đất lâm nghiệp.

Rừng của Bắc Trung Bộ đứng thứ hai sau Tây Nguyên, cung cấp nguyên vật liệu cho đồng bằng Bắc Bộ và xuất khẩu. Xét về cơ cấu rừng sản xuất có 1583,6 nghìn ha trong đó hiện có 2136 nghìn ha có rừng.

Đất ở đây là đất phù sa sông biển bồi đắp, quy mô hẹp, có nhiều bậc thang đây là địa bàn thích hợp cây công nghiệp ngắn ngày, hoa màu, lơng thực.

- Biển rộng là thế mạnh để phát triển kinh tế biển

Bắc trung Bộ là nơi có nhiều bãi cá có giá trị nh bãi Hòn Mê, Hòn Né, Hòn Ng (Nghệ An)... Ven bờ có nhiều vũng, đầm, phá là cơ sở nuôi trồng thuỷ sản và xây dựng cảng biển tốt. Thềm lục địa còn đợc báo hiệu có trầm tích dầu mỏ. Vùng còn có nhiều đầm, là cơ sở để sản xuất, nuôi trồng hải sản...

* Định hớng phát triển kinh tế

Về cơ cấu lãnh thổ cần kết hợp 3 tuyến ven biển, đồng bằng và trung du miền núi để khai thác thế mạnh của từng tiểu vùng. Cần chú ý đến cây công nghiệp hàng năm nh lạc, cói, dâu, mía, đồng thời phát triển cây công nghiệp lâu năm ở các địa phơng có điều kiện sinh thái thích hợp nh hồ tiêu, chè, cao su, cà phê và cây ăn quả nh cam, da. Đẩy mạnh chăn nuôi trâu bò, hơu, dê, phát triển đàn vịt lấy trứng và thịt xuất khẩu.

Xây dựng các vùng nông nghiệp tập trung mang tính tổng hợp

Đối với lâm nghiệp cần kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, nuôi trồng và chế biến.

Về kinh tế biển, tổ chức quy mô ra khơi đánh bắt cá với quy mô lớn, kết hợp giữa đánh bắt và nuôi trồng ở ven bờ với tổ chức chế biến kịp thời thuỷ hải sản có giá trị để xuất khẩu.

đa vùng Bắc Trung Bộ ra khỏi tình trạng nghèo và lạc hậu, đa nền kinh tế vùng tiến kịp mức trung bình toàn quốc và tạo điều kiện đi xa hơn nữa vào những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập địa lý kinh tế (Trang 112)