Lớp đệm BTXM tạo phẳng; 4 Ván chống

Một phần của tài liệu ngiên cứu úng dụng tường chắn đất có cốt trong công trình xấy dụng đường oto ở VN (Trang 96)

- Khi σ < 3 σ 1: 

3.Lớp đệm BTXM tạo phẳng; 4 Ván chống

(Hình 36)

2. Sau khi lu lèn chặt và bảo đảm mặt lớp đất đắp thật phẳng nh yêu cầu thì tiến hành lắp đặt cốt hàng đầu tiên (đặt cốt vào giữa khe hở của bản mấu và xiết bulông, tiếp tục đắp đất ngang bằng đỉnh các tấm dới cùng).

3.10. lắp đặt các hàng tấm tiếp theo, đắp đất và lắp cốt các lớp tiếp theo lớp tiếp theo

1. Các khâu lắp đặt tấm, đắp đất và lắp cốt đợc tiến hành tuần tự: lắp đặt đến đâu, đắp đất và đặt câc lớp cốt đến đó.

Cách lắp đặt tấm và nội dung công việc lắp đặt vẫn đợc thực hiện nh đối với hàng tấm dới cùng. Chú ý rằng lắp đặt tấm ở hàng trên đến đâu thì mới tháo bộ kẹp gá lắp tạm ở hàng dới đến đó, đồng thời phải chèn các khe thẳng đứng tr- ớc khi đắp đất;

2. Trớc khi lắp đặt các tấm ở hàng trên thì trên các khe nối nằm ngang của các tấm hàng trớc phải đợc lắp đặt các miếng đệm cao su nh đã chỉ dẫn;

3. Khi lắp đặt các tấm mặt tờng phải tạo một độ nghiêng nhẹ để mặt tờng nghiêng vào phía trong. Độ nghiêng này thờng trong khoảng 6-:-7 ‰. Với độ nghiêng dự phòng này, khi đắp đất, dới tác dụng đầm nén, cuối cùng mặt tờng sẽ trở về vị trí thẳng đứng;

Để tạo độ nghiêng phải dùng các nêm gỗ sấy khô chêm chèn ở các cạnh ngắn của tấm và thờng sau 3-:-5 lớp đất đắp thì các nêm gỗ này sẽ đợc tháo ra.

3.11. đắp và đầm nén đất

1. Vật liệu đất đắp phải đạt các yêu cầu đã nêu ở phần trớc;

2. Việc đổ, rải, san và đầm nén đất đắp phải đợc thực hiện theo hớng song song với mặt tờng. Trong quá trình thi công không đợc để cho xe máy chạy trực

tiếp đè lên cốt và không làm xê dịch vị trí đặt cốt trên mặt bằng ;

3. Đất phải đợc san, rải thành từng lớp thật nằm ngang với bề dầy lu lèn mỗi lớp từ 15cm đến 37,5cm (thông qua thi công đầm nén thử để quyết định); bề dầy

lu lèn mỗi lớp tối thiểu phải bằng 1,5 lần cỡ hạt lớn nhất có trong đất ;

Sau các lớp đất đầu tiên, các lớp đất tiếp theo ở phía trên đợc phép rải sát

đến mặt sau của tấm mặt tờng;

4. Tất cả các loại xe, máy và trang thiết bị thi công có trọng lợng nặng hơn 1500kg đều chỉ đợc làm việc cách xa mặt tờng ít nhất là 2,0m; còn trong phạm vi 2,0m cách mặt tờng chỉ đợc dùng các phơng tiện có tổng trọng lợng dới 1500kg hoặc các lu rung có khối lợng trên 1m bề rộng bánh rung không quá 1300kg hoặc các thiết bị đầm kiểu tấm rung có khối lợng không quá 1000kg;

5. Độ chặt đầm nén đất phải đạt lớn hơn hoặc bằng 0,98 độ chặt đầm nén tiêu

chuẩn và dung trọng khô sau khi đầm nén tối thiểu phải bằng 1800kg/m3. Việc

kiểm tra độ chặt tại hiện trờng phải đợc thực hiện nghiệm thu với từng lớp rải; 6. Trớc khi thi công chính thức phải tiến hành thi công đầm nén thử để quyết định các thông số đầm nén (bề dầy rải đất, số lần đầm nén đất, độ ẩm tốt nhất) phù hợp với công cụ đầm nén sẵn có nh quy định trong thi công nền đắp thông thờng. Đề cơng thi công đầm nén thử và kết quả đầm nén thử phải đợc tổ chức t vấn giám sát thông qua và chấp nhận;

3.12. đắp lại khối đất phía ngoài chân tờng (Khối đất đắp lại để bảo đảm chiều sâu chôn tờng) bảo đảm chiều sâu chôn tờng)

Khối đất này phải đợc đắp lại khi xây lắp tờng đất có cốt đến 1/2 chiều cao thiết kế hoặc khi chiều cao xây lắp tờng đợc 5m .

Thi công lắp tấm, lắp cốt và đắp đất ở phần đỉnh tờng vẫn phải thực hiện nh với các phần thân tờng, chỉ khác là các tấm ở hàng trên cùng có thể có cạnh trên nghiêng theo độ dốc dọc của tờng (không kiểm tra độ nằm ngang của tấm

nh ở các tấm hàng dới);

Sau khi thi công đắp đất hoàn thành, phải tháo tất cả các nêm và kẹp còn lại rồi lắp đặt (hoặc đổ bêtông tại chỗ) các khối gờ đỉnh tờng theo thiết kế.

3.14. thi công thử

2. Trớc khi thi công chính thức, nhà thầu phải tổ chức thi công thử dới sự

kiểm tra và giám sát của t vấn giám sát ;

Phải chuẩn bị mặt bằng thi công thử khoảng 10 x 6m; chiều cao tờng làm thử không đợc nhỏ hơn 3,0m và diện tích đáy để đắp đủ chiều cao này không đợc nhỏ hơn 3x3m. Mặt bên của khối đắp phía không có mặt tờng phải tạo mái dốc để cho phép các thiết bị đầm nén làm việc an toàn và có hiệu quả;

Lắp đặt tấm, cốt và thi công đầm nén lúc làm thử phải tuân theo các yêu cầu và chỉ dẫn đã nêu ở các mục trên;

3. Việc thi công thử phải rút ra đợc các đánh giá về các mặt sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khả năng chuyên chở và lu giữ tấm tại hiện trờng;

- Khả năng lắp đặt chính xác tấm vỏ tờng và cốt;

- Khả năng h hại, biến dạng hoặc chuyển vị tơng đối của các tấm vỏ

mặt và các thanh cốt trong quá trình thi công;

- Khả năng đầm chặt của thiết bị và vật liệu đắp.

Riêng đối với các thanh cốt, sau khi thi công thử cần đào đất lấy lại 3 thanh cốt để đánh giá bằng mắt các h hại do thi công có thể gây ra đối với cốt

(trầy xớc, dập gẫy, xê dịch vị trí vv…do tác động của các hạt cỡ lớn có trong

đất). Nếu những h hại là phổ biến thì nên loại bỏ các hạt sắc cạnh có trong đất. Ngoài ra, có thể đem kéo thử nghiệm các thanh cốt bị trầy xớc, dập gẫy, có

vết cứa… rồi so với cờng độ chịu kéo của các thanh cốt cha qua thi công để xem

các h hại do thi công có làm giảm cờng độ của cốt không.

3.15. Yêu cầu kiểm tra và các tiêu chuẩn nghiệm thu

Trớc khi chuyên chở tấm ra hiện trờng và trớc khi lắp đặt tấm đều phải kiểm tra lại các yếu tố hình học của tấm. Các tấm không đạt đợc các yêu cầu về dung sai cho phép theo quy định đều bị loại bỏ.

2. Kiểm tra cốt :

Phải kiểm tra từng thanh cốt, từng khung cốt trớc khi lắp đặt.

- Kích thớc các yếu tố hình học, đờng kính lỗ bắt bu lôn, khoảng cách

từ lỗ đến đầu cốt phải phù hợp với thiết kế;

- Loại bỏ các cốt bị bong tróc vỏ mạ, bị uốn xoắn, gập nh yêu cầu ;

- Kiểm tra việc chuyên chở và bảo quản cốt tại hiện trờng theo các

yêu cầu;

3. Kiểm tra vật liệu đất đắp :

Trong quá trình đắp cứ 5.000 – 10.000m3 lại thí nghiệm các chỉ tiêu của đất để

kiểm tra theo các yêu cầu về đất đắp.

4. Kiểm tra và nghiệm thu móng và các công trình thoát nớc dới móng sau khi thi công xong móng tờng đất có cốt:

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế, kiểm tra các nội dung nh đã đề cập về vấn đề này. 5. Kiểm tra và nghiệm thu lớp đệm tạo phẳng dới chân mặt tờng :

Kiểm tra theo các nội dung đã đề cập ở lớp đệm tạo phẳng. 6. Kiểm tra trong quá trình thi công tờng chắn đất có cốt:

- Phải kiểm tra việc chèn khe thẳng đứng giữa các tấm: yêu cầu kín khít, không lọt ánh sáng qua khe;

- Phải kiểm tra việc lắp đặt cốt: yêu cầu xiết chặt bulông, cốt phải đặt thật vuông góc với mặt vỏ tờng, phải đặt thật nằm ngang và theo chiều dài không bị uốn lên uốn xuống dạng làn sóng, không bị oằn theo các hớng;

- Phải quan sát tác động của việc rải và đầm nén đất đến khả năng gây ra biến dạng mặt tờng;

- Phải kiểm tra chất lợng đầm nén đất theo các yêu cầu ở điểm trên.

3.16. tiêu chuẩn nghiệm thu sau khi hoàn thành thi công tờng đất có cốt đất có cốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Độ thẳng đứng của mặt tờng: cho phép sai số ±5mm/1m cao cho 1m chiều cao tờng;

- Mức độ lồi lõm không bằng phẳng của mặt ngoài tờng: cho phép có khe hở 20mm khi kiểm tra bằng thớc dài 4,5m, theo phơng thẳng đứng và phơng nằm ngang;

- Chênh lệch ở các khe nối giữa các tấm : cho phép ±10mm;

- Tuyến mép đỉnh tờng: cho phép sai số ±10mm so với tuyến thiết kế;

- Độ lún và độ lún lệch phải thoả mãn các yêu cầu đã trình bày . Ngoài ra phải quan sát bằng mắt các nội dung sau:

- Mặt tờng nhìn không bị phình hoặc lồi lõm bất thờng;

- Mặt đỉnh tờng phải thẳng hoặc cong đều (nếu tờng trên đoạn cong), không đợc uốn lợn ngoằn ngoèo;

- Biến dạng của mặt tờng không gây tổn hại các khe nối giữa các tấm hoặc gây sứt, nứt mép tấm.

- Các bộ phận thu, thoát nớc phải lắp đặt đúng thiết kế, các đờng ống, rãnh,

cửa xả… không có vật liệu phế thả, đất … ngăn chặn , bồi đắp.

- Phụ lục

- một số hình ảnh minh họa, nhận xét của tác giả trong thực tế đã sử dụng tờng chắn đất có cốt

-

Một phần của tài liệu ngiên cứu úng dụng tường chắn đất có cốt trong công trình xấy dụng đường oto ở VN (Trang 96)