Xác định độ lún cho phép

Một phần của tài liệu ngiên cứu úng dụng tường chắn đất có cốt trong công trình xấy dụng đường oto ở VN (Trang 71)

- Khi σ < 3 σ 1: 

a.Xác định độ lún cho phép

Nh đã nói ở trên, khi thiết kế cần phải căn cứ vào chức năng, yêu cầu sử dụng đối với tờng và sự có mặt của các công trình liền kề để đa ra quy định về độ lún cho phép; lúc này có thể tham khảo các chỉ dẫn dới đây:

- Nếu tờng chắn đợc sử dụng nh một phần của nền đờng thì khi xác định độ lún tổng cộng cho phép có thể tham khảo quan điểm về độ lún cố kết cho phép còn lại sau khi hoàn thành áo đờng và các quy định ở điểm II.2.3 “ Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu” – 22TCN 262 -2000” của nớc ta và có thể lấy bằng 10cm nếu đoạn tờng chắn gần kề mố cầu và bằng 30cm nếu nằm trên đoạn nền đắp thông thờng.

- Nếu tờng chắn đất có cốt chỉ dùng làm công trình chống đỡ nền đờng, hoặc chống đỡ các khối trợt thì độ lún cho phép sau khi công trình hoàn thành cũng t-

ơng tự nh yêu cầu đối với các tờng chắn xây đá khác (không cho phép lún hoặc lún rất ít).

b.Tính toán lún và thiết kế hệ thống quan trắc, theo dõi lún của tờng chắn đất có cốt

Việc tính toán lún của đất nền móng dới tờng chắn đất có cốt vẫn đợc thực

hiện theo lí thuyết cơ học đất thông thờng nh đối với các công trình tờng chắn, mố cầu khác (kể cả về lún tổng cộng, độ lún đàn hồi, độ lún cố kết theo thời gian và độ lún từ biến) với những chú ý sau:

- Không xét đến các tải trọng động khi xác định độ lún cố kết;

- Có thể sử dụng sơ đồ tải trọng tác dụng lên đất móng là sơ đồ phân bố đều

qr trong phạm vi L- 2e để tính lún (qr và L – 2e đợc xác định nh ở công thức

(b)).

- Có thể tham khảo phơng pháp tính các thành phần lún và cách xác định các thông số tính toán lún nh ở điểm 10.6.2.2.3 của “Tiêu chuẩn thiết kế cầu song ngữ 22 TCN-272.01”;

- Trong trờng hợp tờng chắn đất có cốt đặt trên nền móng là đất yếu thì việc tính lún và xác định các thông số tính lún có thể tham khảo ở “Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên nền đất yếu 22 TCN 262- 2000”.

Do kết quả tính lún chỉ mang tính dự báo nên trong mọi trờng hợp xây dựng tờng chắn đất có cốt (trừ trờng hợp tờng đặt trên móng đá biết chắt là không lún) đều cần thiết kế, bố trí hệ thống quan trắc lún và chuyển vị ngang của đất nền móng trong quá trình thi công đắp tờng, đặc biệt là các trờng hợp tờng chắn cao và các trờng hợp tờng chắn đặt trên nền móng là đất yếu.

Yêu cầu về quan trắc dự báo lún, yêu cầu về thiết kế hệ thống quan trắc lún và dịch chuyển ngang có thể tham khảo điểm 2.2.5 và mục 2.3 ở “ Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000”.

Cần dựa vào kết quả quan trắc để quyết định tốc độ đắp tờng; dự báo thời gian kết thúc lún tờng, từ đó đa ra quyết định về việc xây dựng mặt đờng phía

Khi cần thiết có thể thiết kế phân đợt thi công xây dựng tờng đất có cốt để tạo điều kiện cho đất nền móng cố kết và tăng cờng độ chống cắt trớc khi tiếp tục thi công đợt sau. Nếu nền móng là loại đất yếu, lún nhiều thì càng nên thiết kế phân đợt thi công (tham khảo “Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu 22TCN262-2000”.

2.6.1.7. Kiểm toán điều kiện ổn định chung của tờng đất có cốt cùng với sờn dốc hoặc nền đất tự nhiên trên đó đặt tờng dốc hoặc nền đất tự nhiên trên đó đặt tờng

Một phần của tài liệu ngiên cứu úng dụng tường chắn đất có cốt trong công trình xấy dụng đường oto ở VN (Trang 71)