Thi công đào móng và xử lí móng:

Một phần của tài liệu ngiên cứu úng dụng tường chắn đất có cốt trong công trình xấy dụng đường oto ở VN (Trang 91)

- Khi σ < 3 σ 1: 

3.5.thi công đào móng và xử lí móng:

c. Tính lực kéo lớn nhất mỗi lớp hoặc mỗi hàng cố tj phải chịu trên 1m dài tờng T j

3.5.thi công đào móng và xử lí móng:

1. Cao độ đáy móng và các yêu cầu xử lí móng phải tuân thủ đúng bản vẽ thiết kế, nhng khi lập bản vẽ thi công chi tiết cần đối chiếu kiểm tra các yêu cầu về chiều sâu chôn chôn tờng nh đã đề cập;

Chiều rộng đào móng cũng phải bao gồm cả bề rộng bố trí thoát nớc ngầm sau tờng (nếu có) và phần bố trí thoát nớc từ trong thân tờng ra ngoài tờng chắn;

Tại chỗ chân tờng bao phải đào sâu hơn mặt móng để làm lớp móng đệm chân tờng;

Đất đào móng nếu không đạt các chỉ tiêu yêu cầu thì phải vận chuyển hết để bỏ đi, không đợc đổ lẫn với vật liệu đất dùng đắp tờng;

2. Trờng hợp tờng đặt trực tiếp trên nền đất thiên nhiên thì sau khi đào móng phải kiểm tra độ chặt của đất thiên nhiên, nếu độ chặt này không đạt K0,95 độ chặt tiêu chuẩn thì phải cầy xới, lu lèn lại để bảo đảm 30cm trên cùng của đất móng đạt đợc độ chặt từ K0,95 độ chặt tiêu chuẩn trở lên.

3. Trong quá trình đào móng phải có biện pháp thoát nớc tạm: thoát ngang ra phía dới chân dốc hoặc dẫn dọc ở phía trong hố móng chỗ giáp với mái dốc đào móng rồi dẫn ra ngoài hoặc bơm nút thờng xuyên cho cạn.

4. Trớc khi thi công thân tờng phải kiểm tra kích thớc, cao độ móng và các giải pháp xử lí:

- Về cao độ mặt bằng móng: đo theo từng mặt cắt ngang cách nhau

20m; mỗi mặt cắt đo 3 điểm (điểm giữa và 2 điểm ở 2 mép mặt bằng móng). Sai

số cho phép là ±5cm so với cao độ thiết kế và không đợc tạo dốc phụ thêm quá

0,5% giữa các điểm đo;

- Nếu tờng đặt trực tiếp trên nền đất thiên nhiên thì cứ 20m dọc móng

tờng phải kiểm tra độ chặt nh yêu cầu đã nói ở trên;

- Kiểm tra đánh dấu định vị chính xác dọc theo tuyến mép ngoài chân

tờng hoặc theo tim của lớp đệm tạo phẳng chân tờng (5 – 10m cắm 1 cọc);

- Nếu áp dụng các giải pháp xử lý móng thì phải đối chiếu với yêu cầu

ở bản vẽ thiết kế để kiểm tra (kể cả với các cấu tạo thoát nớc bố trí ở đáy móng); 5. Nên cố gắng thi công đào móng trong mùa khô và cần chú trọng có các giải pháp đề phòng trợt, sụt sờn dốc tự nhiên do việc đào móng làm mất chân dốc gây ra, đặc biệt là khi tờng đợc đặt trên các sờn dốc tự nhiên có độ dốc ngang từ 50% trở lên. Khi cần thiết có thể phải áp dụng việc đào móng từng đoạn cách quãng và thi công đắp tờng cách quãng để vẫn luôn duy trì đợc sức chống đỡ nhất định dới chân sờn dốc. Biện pháp này càng cần đợc áp dụng trong trờng hợp tờng chắn đât có cốt đợc xây dựng để chống đỡ chân khối trợt sờn. Lúc này nên lợi dụng các chỗ thay đổi cao độ móng theo chiều dọc tờng để phân đoạn.

Một phần của tài liệu ngiên cứu úng dụng tường chắn đất có cốt trong công trình xấy dụng đường oto ở VN (Trang 91)