CHO Bề SỮA VỚI KỸ THUẬT CHO ĂN KHÁC NHAU
Thớ nghiệm 3 được thực hiện với cỏc lụ: ĐC (cho ăn theo phương phỏp truyền thống: tinh trước, thụ sau), TN1 (TMR, ăn 2 lần/ngày) và TN2 (TMR, ăn 5 lần/ngày).
3.3.1. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày
Bảng 3.10. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày
Chỉ tiờu Đơn vị ĐC TN1 TN2 SEM
Tổng VCK kg 13,62 13,84 14,21 0,37 VCK/100kg KLCT kg 3,06 3,12 3,22 0,30 Tổng NLTĐ MJ 142,56c 143,72b 147,35a 2,9 NLTĐ/100kg KLCT MJ 31,87b 32,42b 33,44a 0,20 Tổng protein thụ kg 1,89b 1,93ab 1,98a 0,04 Protein thụ/100kg KLCT g 426,78c 436,01b 451,21a 28,4
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tổng lượng VCK thu nhận được hàng ngày của lụ ĐC là 13,62, của 2 lụ TN1 và TN2 từ 13,84 đến 14,21kg. Nếu tớnh trờn 100 kg khối lượng cơ thể lượng VCK thu nhận được của lụ ĐC là 3,06, của lụ TN1 và TN2 từ 3,12 đến 3,22 kg. Kết quả này gần tương đương với kết quả của Mai Thị Hà và cs (2011), khi đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng khẩu phần trộn hoàn chỉnh (TMR) trong chăn nuụi bũ sữa tại Ba Vỡ: thu nhận VCK của bũ ăn thức ăn truyền thống (tinh riờng, thụ riờng) 2 lần/ngày ở thỏng thớ nghiệm thứ nhất là 14,57kg, ở bũ ăn TMR 2 lần/ngày là 15,56kg.
Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về lượng VCK thu nhận hàng ngày/bũ cũng như lượng VCK thu nhận/100kg khối lượng cơ thể giữa cỏc 2 lụ TN và lụ ĐC (P>0,05). Tuy nhiờn, năng lượng trao đổi và protein thu nhận được cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05) giữa cỏc lụ TN so với ĐC, cao nhất là TN2, tiếp đến là TN1 và thấp nhất là ĐC. Nguyờn nhõn là do khi trộn đều thức ăn thụ xanh với thức ăn tinh đó làm tăng tớnh ngon miệng và bũ cũng khụng lựa chọn những phần ngon mà bỏ lại phần kộm chất lượng từ thức ăn thụ xanh.
Theo Neitz và Dugmore (2007), Lammer và cs (2007), ưu điểm thứ nhất khi sử dụng phương phỏp TMR trong chăn nuụi bũ sữa là duy trỡ ổn định mụi trường dạ cỏ, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và hạn chế cỏc vấn đề về trao đổi chất, qua đú khả năng thu nhận VCK của bũ cũng tăng lờn đỏng kể. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi là hoàn toàn phự hợp với lập luận này.
3.3.2. Năng suất và chất lượng sữa
Năng suất và chất lượng sữa của bũ ở lụ ĐC và cỏc lụ thớ nghiệm được thể hiện tại bảng 3.11. Kết quả bảng 3.11 cho thấy, năng suất sữa ở tất cả cỏc thỏng thớ nghiệm đều cú xu hướng tăng dần từ lụ ĐC, tiếp đến TN1 và cao nhất TN2.
Sản lượng sữa ở lụ ĐC đó bắt đầu giảm ngay từ thỏng thứ nhất, ngược lại ở TN1
và TN2 đều tăng. Như vậy, ở TN1 và TN2, do cho ăn TMR làm tăng khả năng
thu nhận thức ăn vỡ vậy đó kộo dài giai đoạn đỉnh tiết sữa của bũ.
Trong thỏng thớ nghiệm thứ nhất, khụng cú sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ về năng suất sữa giữa cỏc lụ ĐC và TN (P>0,05). Trong thỏng thứ hai và thứ ba, sai khỏc về năng suất sữa bắt đầu xuất hiện giữa cỏc lụ ĐC và thớ nghiệm. Nhỡn
chung, năng suất sữa trung bỡnh của bũ trong thời gian làm thớ nghiệm ở TN1 và
TN2 đều cao hơn so với ĐC. Năng suất trung bỡnh ở TN1 đạt 16,56kg/con/ngày, TN2 là 17,66kg/con/ngày, trong khi khi đú ĐC chỉ đạt 15,81 kg/con/ngày. Cú sự sai khỏc rừ rệt giữa TN2 so với ĐC (P<0,05), giữa TN1 và TN2 khụng cú sự sai
khỏc cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05). Sản lượng sữa trong tất cả cỏc lụ ĐC, TN1và
TN2ở thỏng đầu tiờn của thớ nghiệm đều cao nhất, sau đú giảm dần ở cỏc thỏng
tiếp theo. Điều này hoàn toàn phự hợp với quy luật tiết sữa của bũ, đú là sản lượng sữa tăng dần ở thỏng thứ nhất và đạt đỉnh cao ở thỏng thứ 2, sau đú giảm dần ở cỏc thỏng tiếp theo.
Bảng 3.11. Năng suất và chất lượng sữa
Chỉ tiờu ĐV ĐC TN1 TN2 SEM
Thỏng thứ nhất kg 16,86 17,64 18,21 0,72
Thỏng thứ hai kg 15,91b 16,85ab 17,85a 0,58
Thỏng thứ ba kg 14,67b 15,21ab 16,92a 0,64
Năng suất sữa trung bỡnh kg 15,81b 16,56ab 17,66a 0,62
Mỡ sữa % 3,41 3,43 3,46 0,01
Protein sữa % 3,36 3,39 3,40 0,02
VCK khụng mỡ % 9,02 9,06 9,09 0,03
Ghi chỳ: Cỏc giỏ trị trung bỡnh trong cựng một hàng nếu cú cỏc chữ a, b, c khỏc nhau là sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05)
Năng suất sữa của bũ thớ nghiệm được thể hiện rừ hơn ở đồ thị 3.3. Qua đồ thị 3.3, rừ ràng năng suất của bũ trong lụ ĐC là thấp nhất, TN1 và TN2 cú năng suất cao hơn, trong đú TN2 cú năng suất sữa là cao nhất.
Mai Thị Hà và cs (2011) cho biết kết quả thớ nghiệm trong 3 thỏng tiết sữa của bũ nuụi tại Ba Vỡ giai đoạn 100 - 200 ngày sau đẻ ăn thức ăn truyền thống và ăn thức ăn TMR cú năng suất lần lượt là: 19,38; 17,98; 15,55kg và 19,69; 18,83; 17,02kg/ngày. 15,81 16,56 17,66 14.5 15 15.5 16 16.5 17 17.5 18 ĐC TN1 TN2 N ăn g s u ất s ữ a (k g /c o n /n g ày )
Năng suất sữa của bũ trong nhúm đối chứng cũng như TMR đều giảm dần trong 3 thỏng thớ nghiệm (theo quy luật tiết sữa), song ở bũ ăn TMR cú năng suất sữa cao hơn so với đối chứng ăn thức ăn truyền thống. Như vậy kết quả này cũng tương tự như thớ nghiệm của chỳng tụi.
Về chất lượng sữa
Tỷ lệ mỡ sữa, protein sữa và chất khụ khụng mỡ trung bỡnh của bũ ở cỏc
lụ TN1 và TN2 đều cao hơn lụ ĐC. Số liệu trung bỡnh qua ba thỏng thớ nghiệm về tỷ lệ mỡ sữa, protein,VCK khụng mỡ ở cỏc lụ ĐC, TN1 và TN2 lần lượt là: 3,41 ± 0,043, 3,43 ± 0,040 và 3,46 ± 0,030%; 3,36 ± 0,057, 3,39 ± 0,060 và 3,40 ± 0,060%; 9,02 ± 0,088, 9,06 ± 0,090 và 9,09 ± 0,090%. Tuy vậy, khụng thấy sự
sai khỏc đỏng kể giữa TN1 và TN2, cũng như giữa cỏc lụ TN với lụ ĐC
(P>0,05).
Nguyễn Kim Ninh (1997) nghiờn cứu trờn đàn bũ vắt sữa hạt nhõn nuụi trong nụng hộ tại Ba Vỡ cho biết nếu được chăm súc nuụi dưỡng tốt, chế độ dinh
dưỡng đầy đủ bũ lai F1và F2 cú tỷ lệ mỡ sữa là: 3,3% và 3,98%; protein sữa là:
3,54% và 3,46%. Như vậy tỷ lệ mỡ sữa trong nghiờn của chỳng tụi cũng cú tớnh tương đồng.
Khi đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng khẩu phần trộn hoàn chỉnh (TMR) trong chăn nuụi bũ sữa tại Ba Vỡ Mai Thị Hà và cs (2011) cho biết ở giai đoạn tiết sữa 100 - 200 ngày của bũ ăn thức ăn truyền thống (tinh riờng, thụ riờng) 2 lần/ngày và bũ ăn TMR 2 lần/ngày cú cỏc thụng số chất lượng sữa lần lượt là: Tỷ lệ mỡ sữa: 3,56; 3,63; 3.67% và 3,61; 3,79; 3,88%; Tỷ lệ protein sữa: 2,88; 2,96; 3,13%và 2,89; 3,05; 3,22%; Tỷ lệ VCK khụng mỡ: 8,61; 8,72; 8,77% và 8,82; 8,97; 9,11%. Như vậy tỷ lệ mỡ sữa, tỷ lệ protein sữa và tỷ lệ VCK khụng mỡ của bũ ăn TMR đều cao hơn so với cho ăn truyền thống. Tuy nhiờn, khụng cú sự sai khỏc đỏng kể. Kết quả này là tương đồng với kết quả thực nghiệm của chỳng tụi.
3.3.3. Thay đổi khối lượng bũ
Bảng 3.12. Thay đổi khối lượng bũ (kg)
Chỉ tiờu ĐC TN1 TN2 SEM
Khối lượng bắt đầu TN
443,5 451,9 448,7 5,15 KL thỏng thứ nhất 441,6 450,3 447,5 4,86 Thay đối KL thỏng thứ nhất -1,9 -1,6 -1,2 0,32 KL thỏng thứ hai 443,2 452,5 449,9 6,12
Thay đối KL thỏng thứ hai
1,6 2,2 2,4 0,42
KL thỏng thứ ba
445,1 454,5 452,4 5,63
Thay đối KL thỏng thứ ba
1,9 2 2,5 0,51
Thay đổi KL so với bắt đầu TN
1,6 2,6 3,7 0,50
Khối lượng của bũ sữa trước khi vào thớ nghiệm khụng cú sự sai khỏc giữa lụ ĐC, TN1 và TN2 (P>0,05). Sau thỏng thứ nhất, khối lượng bũ của lụ ĐC, TN1 và TN2 đều giảm, tương ứng là 1,9; 1,58 và 1,2kg so với trước thớ nghiệm. Nguyờn nhõn là do bũ đang cho sữa ở thỏng thứ 3 và thứ 4 của chu kỳ vắt sữa, lỳc này theo quy luật tiết sữa, sản lượng sữa đạt giỏ trị cao nhất trong chu kỳ cho sữa (10 thỏng). Vỡ vậy, cơ thể bũ phải huy động một lượng lớn cỏc chất dinh dưỡng vào quỏ trỡnh tạo sữa nờn khối lượng cơ thể bũ giảm. Tuy nhiờn, mức giảm nờu trờn là tương đối ớt.
Hai thỏng tiếp theo, khối lượng bũ sữa ở cả TN1, TN2 và ĐC lại tăng lờn, tăng nhiều nhất ở TN2, tiếp đến là TN1 và tăng ớt nhất ở ĐC. Điều này hoàn toàn phự hợp với quy luật tiết sữa.
Sau 3 thỏng thớ nghiệm tăng khối lượng trung bỡnh ở TN2 là cao nhất (3,7kg), tiếp đến TN1 (2,6kg) và thấp nhất là ĐC, chỉ tăng 1,6kg. Điều này được
giải thớch là do khi ỏp dụng khẩu phần TMR, đặc biệt là ở TN2 bũ đ−ợc ăn liờn
tục (5 lần/ngày) làm tăng lượng thức ăn thu nhận, dẫn đến bũ tăng khối lượng cơ thể nhiều hơn so với ĐC. Tuy nhiờn, những sự sai khỏc này là khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05).
Tất cả bũ ở cỏc lụ ĐC, TN1 và TN2 đều đang vắt sữa ở thỏng thứ 3 và
thỏng thứ 4 của chu kỳ vắt sữa thứ 2 và thứ 3. Sau thời gian đỉnh tiết sữa, bũ thường hao hụt khối lượng, sau đú khối lượng sẽ tăng. Trong thớ nghiệm của chỳng tụi, bũ ở cả ĐC, TN1 và TN2 đều giảm khối lượng ở thỏng thớ nghiệm thứ nhất, sang thỏng thứ hai và thứ ba khối lượng đều tăng. Cỏc kết quả thu được này hoàn toàn phự hợp với quy luật tiết sữa của bũ.
3.3.4. Tiờu tốn và chi phớ thức ăn cho sản xuất 1kg sữa
Tiờu tốn thức ăn để sản xuất 1kg sữa của bũ được thể hiện trong bảng 3.13. Bảng 3.13 cho thấy: Tiờu tốn NLTĐ cho sản xuất 1kg sữa của lụ ĐC là cao nhất (5,49MJ), tiếp đú là TN1 (5,35MJ) và thấp nhất là TN2 chỉ hết 5,21MJ.
Ty và Ly (1981) cho thấy để sản xuất 1kg sữa bũ lai HF tiờu tốn từ 1250Kcal-1500Kcal (tương đương từ 5-6,5MJ). Anh và CS (1983) cũng nhận thấy bũ lai HF để sản xuất 1kg sữa tiờu tốn hết 5-6,5MJ.
Tiờu tốn protein cho sản xuất 1kg sữa cũng cú quy luật tương tự, thấp nhất ở TN2 ăn TMR 5lần/ngày (92,77 g), tiếp đến TN1 ăn TMR 2 lần/ngày (95,71g) và cao nhất ở lụ ĐC hết 98,12g.
Bảng 3.13. Tiờu tốn và chi phớ thức ăn để sản xuất 1 kg sữa
Chỉ tiờu ĐV ĐC TN1 TN2 SEM
Tổng lượng sữa thu được kg 1422,90 1490,40 1589,40 58,98
Năng suất sữa/ngày kg 15,81b 16,56ab 17,66a 0,62
Tổng NLTĐ ăn vào MJ 12741,0 12935,0 13261 263,7
Tổng NLTĐ cho duy trỡ MJ 4877,35 4868,94 4848,03 124,6
Tổng NLTĐ cho TT MJ 57,23 93,00 132,35 2,7
Tổng NLTĐ cho sản xuất sữa MJ 7806,48 7973,06 8281,13 216,5
NLTĐ/1kg sữa MJ 5,49 5,35 5,21 0,31
Tổng protein thụ ăn vào kg 170,6 173,9 178,9 2,76
Tổng protein thụ cho duy trỡ kg 30,48 30,43 30,30 1,2
Tổng protein thụ cho tăng trọng kg 0,51 0,83 1,18 0,12
Tổng protein thụ cho sản xuất sữa kg 139,61 142,66 147,45 1,79
Protein thụ/1kg sữa g 98,12 95,71 92,77 6,21
Tổng chi phớ TĂ/ngày đ 49,682 50,915 52,673
Chi phớ để SX 1kg sữa đ/kg
Điều đú chứng tỏ cỏch thức cho ăn hợp lý nờn thức ăn ăn vào nhiều hơn đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của gia sỳc phỏt huy tiềm năng của giống, đồng thời tỷ lệ tiờu húa thức ăn cao hơn, tăng khả năng tiết sữa. Vỡ vậy, tiờu tốn thức ăn cho một kg sữa ở cỏc TN1 và TN2 thấp hơn so với ĐC.
Hiệu quả kinh tế của khẩu phần cần được tớnh theo chi phớ cho 1 kg sữa. Tuy chi phớ thức ăn tinh và thụ xanh ở TN1 và TN2 cao hơn ĐC, nhưng chi phớ cho 1 kg sữa ở TN1 và TN2 thấp hơn ĐC. Thấp nhất ở TN2, chi phớ để sản xuất 1 kg sữa hết 2.983 đồng, tiếp đến là TN1 hết 3.075đồng, cao nhất là ĐC hết 3.142đồng. Như vậy, sử dụng thức ăn hỗn hợp TMR cho bũ sữa ăn hiệu quả cao hơn hỡnh thức cho ăn tinh riờng thụ riờng, trong đú khẩu phần TMR cho ăn 5 lần/ngày mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ăn 2 lần/ngày.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cú tớnh tương đồng với nghiờn cứu
của Mai Thị Hà và cs (2011) khi tớnh hiệu quả kinh tế giữa lô ăn truyền thống và
thớ nghiệm ăn TMR của bũ thớ nghiệm tại Ba Vỡ cho kết quả là: Chi phớ thức ăn/kg sữa lần lượt là 3.747 và 3.556VNĐ. Như vậy, ở phương phỏp cho ăn truyền thống chi phớ cao hơn phương phỏp cho ăn TMR.
Qua phõn tớch ở trờn chỳng tụi nhận thấy: Sử dụng khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) tăng được năng suất sữa, giảm tiờu tốn thức ăn, giảm giỏ thành sản xuất sữa và khụng ảnh hưởng tới chất lượng sữa so với phương thức nuụi truyền thống. Tăng số lần cho ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hàng ngày từ 2 lần lờn 5 lần đó làm tăng năng suất sữa của bũ, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuụi bũ sũa.
3.4. THÍ NGHIỆM 4: SỬ DỤNG RƠM Ủ URấ THAY THẾ MỘT PHẦN THỨC ĂN THễ XANH TRONG VỤ ĐễNG CHO Bề SỮA
Thớ nghiệm 4 với lụ ĐC khụng sử dụng rơm ủ urờ, cỏc TN1, TN2 và TN3 thay cỏ voi bằng 25, 50 và 75% rơm ủ urờ tớnh theo VCK.
3.4.1. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày
Trong tất cả cỏc lụ TN cú bổ sung rơm ủ urờ, bũ đều ăn gần hết lượng rơm cung cấp. Theo Ibrahim và cs (1998), việc sử dụng rơm xử lý urờ khụng những làm tăng khả năng tiờu húa thức ăn mà cũn tăng tốc độ tiờu húa, do đú giỳp cho bũ cú thể ăn nhiều hơn.
Lượng VCK thu nhận được hàng ngày của bũ cao nhất ở lụ ĐC (12,83kg), tiếp đến TN1 (12,66kg) và TN2 (12,44kg), thấp nhất ở lụ TN3 bũ chỉ thu nhận được 12,01kg. Tuy nhiờn sai khỏc giữa cỏc lụ này khụng cú ý nghĩa thống kờ
(P>0,05). Tỷ lệ VCK của rơm xử lý urê trong tổng lượng VCK của thức ăn thụ
thu nhận được ở cỏc lụ TN1, TN2, TN3 tương ứng là: 24,96; 48,09 và 73,5% là phự hợp với bố trớ thớ nghiệm.
Tổng lượng VCK thu nhận hàng ngày của bũ ở lụ ĐC và các TN1, TN2 và
TN3 là tương đương nhau, dao động trong khoảng 12,01 – 12,83 kg/ngày (P>0,05), tớnh theo 100 kg khối lượng cơ thể dao động trong khoảng 2,7 - 2,9kg (P>0,05). Lượng thức ăn bũ thu nhận được hàng ngày như trờn là tương đối phự hợp vỡ bũ cú khối lượng cơ thể khoảng 400 kg và lượng sữa thu được hàng ngày khoảng 12kg/ngày.
Tổng NLTĐ thu nhận được hàng ngày của bũ đạt từ 124,01 đến 127,11MJ, NLTĐ tớnh trờn 100kg khối lượng cơ thể dao động từ 28,03 đến 28,93 MJ, khụng cú sự sai khỏc giữa lụ ĐC, TN1, TN2 và TN3 (P>0,05).
Lượng thức ăn thu nhận được thể hiện ở bảng 3.14
Tương tự như VCK, tổng lượng protein thụ thu nhận được của bũ ở cỏc lụ trong khoảng 1,89 đến 2,19 kg. Nếu tớnh trờn 100 kg khối lượng cơ thể, lượng protein thụ bũ thu nhận được cao nhất ở lụ ĐC (506,25g), tiếp đến là TN1 và TN2 (tương ứng là 438,26 và 437,22g) và thấp nhất ở lụ TN3 là 422,28g. Khụng cú sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc lụ này (P>0,05).
Bảng 3.14. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày Chỉ tiờu ĐV ĐC TN1 TN2 TN3 SEM VCK cỏ voi (kg) kg 6,67a 4,87b 3,26c 1,55d 0,28 VCK rơm ủ urờ (kg) kg 0 1,62c 3,02b 4,30a 0,06 Tổng VCK thức ăn thụ xanh kg 6,67 6,49 6,28 5,85 0,33 Tỷ lệ rơm ủ urờ/TĂ thụ xanh % 0 24,96 48,09 73,50 Tổng VCK kg 12,83 12,66 12,44 12,01 0,56 VCK/100 kg KLCT kg 2,91 2,84 2,83 2,71 0,51 Tổng NLTĐ MJ 126,87 127,07 127,11 124,01 3,34 NLTĐ/kg VCK MJ 10,03 10,06 10,12 10,26 0,26 NLTĐ/100kg KLCT MJ 28,93 28,62 28,52 28,03 0,46 Tổng protein thụ kg 2,19a 1,95b 1,96b 1,89c 0,01 Protein thụ/kg VCK g 175,48 153,66 152,41 154,41 3,34 Protein/100 kg KLCT g 506,25a 438,26b 437,22b 422,28c 29,30