TẠO NGUỒN, DỰ TRỮ, BẢO QUẢN CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO Bề SỮA

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ SỮA PHÙ HỢP TRONG NÔNG HỘ TỈNH BẮC NINH (Trang 35)

THỨC ĂN CHO Bề SỮA

1.4.1. Ủ chua thức ăn

Việc ủ chua thức ăn cho phộp người chăn nuụi cú nguồn thức ăn thụ ổn định quanh năm, khắc phục được tỡnh trạng thiếu thức ăn thụ trong thời kỳ khụ hạn kộo dài, trong mựa đụng và khi bị ngập ỳng. Khi ủ chua, thức ăn được bảo quản lõu dài nhưng tổn thất rất ớt dinh dưỡng. Việc ủ chua cho phộp tận thu nhiều nguồn phụ phẩm khỏc nhau sau thu hoạch chớnh phẩm để làm thức ăn cho gia sỳc. Đặc biệt là thõn cõy ngụ đó thu bắp. Điều này cho phộp gúp phần khai thỏc bền vững nguồn tài nguyờn tại chỗ để phỏt triển chăn nuụi và bảo vệ mụi trường. Thực chất của việc ủ chua thức ăn là xếp chặt thức ăn thụ xanh vào hố hoặc tỳi ủ kớn khụng cú khụng khớ. Trong quỏ trỡnh ủ đú cỏc vi khuẩn biến đổi cỏc đường dễ hũa tan như fructan, sacaroza, glucoza, fructoza, pentoza thành axit lactic, axit axetic, và cỏc axit hữu cơ khỏc. Chớnh cỏc axit này làm hạ thấp độ pH của mụi trường thức ăn ủ chua xuống ở mức 3,8 - 4,5. Ở độ pH này, hầu hết cỏc loại vi khuẩn và cỏc enzyme của thực vật đều bị ức chế. Do vậy thức ăn ủ cú thể bảo quản được trong một thời gian dài.

Cú nhiều loại thức ăn thụ xanh cú thể ủ chua, song người ta thường sử dụng thõn cõy ngụ sau thu bắp để ủ chua. Thõn cõy ngụ rau, thõn cõy ngụ nếp sau thu bắp rất dễ ủ chua, thõn cõy ngụ già sau thu bắp muốn ủ chua tốt phải bổ sung thờm đường hoà tan hoặc tinh bột. Ủ chua cõy ngụ sau thu bắp với 3% rỉ mật đường hoặc bột sắn cho chất lượng thức ăn rất tốt, cú thể dự trữ cho vụ đụng - xuõn, ủ chua cõy ngụ sau thu bắp chủ động được thức ăn, giảm chi phớ thức ăn do vậy hạ giỏ thành của sản phẩm chăn nuụi (Bựi Quang Tuấn, 2005).

Rơm là thức ăn cú năng lượng, protein, vitamin thấp và sự thiếu cõn bằng của cỏc chất khoỏng thiết yếu, nhưng rơm là nguồn thức ăn cú nhiều chất xơ cú thể được tiờu hoỏ trong dạ cỏ để tạo thành cỏc axit bộo tan, và do vậy là nguồn năng lượng cho động vật nhai lại (Wanapat và cs, 2000). Xử lý urờ là phương phỏp phự hợp nhất để nõng cao chất lượng rơm. Xử lý rơm bằng urờ (UTRS) làm tăng hàm lượng protein thụ và khả năng tiờu hoỏ tại dạ cỏ so với rơm khụng được xử lý (Chawdhury và cs 1996). Rơm xử lý urờ khụng những làm tăng hiệu suất tiờu hoỏ mà cũn làm tăng tốc độ tiờu hoỏ (Ibrahim và cs,1988). Rơm xử lý

urờ làm tăng hàm lượng NH3-N và lượng axit bộo tan trong dạ cỏ hơn rơm khụng

được xử lý. Theo Van Soest (1994) việc kết hợp dựng urờ và vụi sẽ đem lại kết quả tốt hơn dựng riờng vụi hoặc urờ. Khi dựng CaO kết hợp với urờ thỡ urờ cú thể

được phõn giải nhanh hơn và tăng sự phản ứng giữa NH3 với rơm.Việc kết hợp

này cho phộp bổ sung cả NPN và Ca cựng một lỳc, cũng như chống được mốc trong khi giảm được lượng N và Ca dư so với xử lý bằng urờ hay bằng vụi riờng rẽ. Việc thay thế cỏ xanh bằng rơm xử lý urờ với tỷ lệ 50/50 đối với bũ lai cho kết quả tốt về sản lượng sữa, tăng trọng và chuyển hoỏ thức ăn tương đương với khẩu phần 100% cỏ xanh. Như vậy, trong điều kiện mựa đụng, cú thể thay thế cỏ xanh bằng rơm xử lý urờ cho bũ sữa lai theo tỷ lệ 1:1 (Mai Van Sanh, 2001).

1.4.3. Tỷ lệ tinh/thụ hợp lý trong khẩu phần

Trong khẩu phần thức ăn đũi hỏi phải đảm bảo tỷ lệ tinh thụ trong từng giai đoạn tiết sữa. Dựng nhiều thức ăn tinh, tỷ lệ tinh thụ khụng hợp lý cho bũ sữa khụng những khụng làm tăng sản lượng sữa mà cũn gõy rối loạn tiờu hoỏ, ảnh hưởng đến sức khoẻ và sức sản xuất của bũ, đụi khi cũn dẫn đến chết.

Khẩu phần nhiều thức ăn tinh làm sản sinh nhiều axit bộo bay hơi trong dạ cỏ, pH dịch dạ cỏ giảm làm ảnh hưởng đến hoạt động phõn huỷ, tiờu hoỏ thức ăn

của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Với khẩu phần nhiều thức ăn tinh bũ nhai lại cũng ớt hơn, nước bọt tiết cũng ớt hơn so với khẩu phần chứa nhiều thức ăn thụ giàu xơ. Nước bọt chứa chất đệm (muối bicacbonnat) để trung hoà axit dạ cỏ. Khi nước bọt tiết ớt, axit sản sinh khụng được trung hoà, pH dạ cỏ giảm mạnh, pH thấp (<6) vi khuẩn phõn giải chất xơ hoạt động kộm dẫn đến giảm tỷ lệ tiờu hoỏ xơ của khẩu phần.

Trong trường hợp quỏ nhiều thức ăn tinh (>9kg/ngày) hoặc chuyển đột ngột từ khẩu phần thức ăn thụ sang khẩu phần chỉ cú thức ăn nhiều thức ăn tinh hoặc con vật bị đúi lõu ngày, sau đú cho ăn ngay thức ăn tinh khụng cú thức ăn thụ, ở dạ cỏ sẽ cú quỏ trỡnh lờn men axit lactic, pH dạ cỏ tiếp tục giảm xuống (<5), vi khuẩn phõn giải xơ và protozoa bị chết, nhu động dạ cỏ yếu, dạ cỏ bị viờm.

Axit lactic tớch tụ nhiều ở dạ cỏ làm tăng ỏp suất thẩm thấu dịch dạ cỏ, lỳc này nước đổ dồn về dạ cỏ gõy mất nước toàn thõn (bị nhẹ mất nước 4 - 6%, bị nặng nước mất 10 - 12% khối lượng cơ thể). Axớt lactic hấp thụ qua vỏch dạ cỏ vào mỏu làm cho mỏu bị axit (acitosis) hồng cầu khụng thực hiện được chức năng vận chuyển oxy và cacbonic, con vật bị chết một cỏch nhanh chúng (sau 24

- 72 giờ) (Dự án Jica, 2007).

Sử dụng nhiều thức ăn tinh trong khẩu phần cú thể xảy ra hai trường hợp sau:

- Tỷ lệ tiờu hoỏ chất xơ giảm, từ đú lượng thức ăn tiờu thụ cũng giảm và sản lượng sữa giảm. Giỏ thành chi phớ sản xuất sữa cao làm giảm hiệu quả kinh tế.

- Con vật bị rối loạn tiờu hoỏ, trong trường hợp nặng (ăn quỏ nhiều thức ăn tinh hoặc chuyển đột ngột từ thức ăn thụ sang thức ăn tinh) thỡ bị axit huyết, cú thể dẫn đến chết.

1.4.4. Sử dụng thức ăn hoàn chỉnh (TMR)

Khẩu phần hỗn hợp tổng hợp đầy đủ (Total Mixed Ration - TMR) là khẩu phần bao gồm nhiều chủng loại thức ăn (thụ - tinh - bổ sung), được trộn lẫn với nhau để cho bũ ăn. Tất nhiờn khẩu phần này phải cú đầy đủ chất dinh dưỡng (năng lượng – protein – khoỏng, vitamin…). Cỏc đặc điểm của kỹ thuật nuụi bũ bằng khẩu phần hỗn hợp đầy đủ là:

Chủng loại thức ăn: khẩu phần thức ăn cho bũ phải cú đầy đủ cỏc loại thức ăn: thụ, tinh và thức ăn khỏc với một tỷ lệ hợp lý giữa cỏc chất dinh dưỡng: xơ, tinh bột và đường, protit, lipit, khoỏng, vitamin. Trong đú thức ăn cú nhiều xơ (trờn 18% vật chất khụ) phải là thức ăn chủ yếu (chiếm 70 -80%) vỡ vi sinh vật trong dạ cỏ bũ cú thể phõn giải loại thức ăn này. Ngoài ra cũn phải cú một lượng nhất định cỏc loại thức ăn giàu tinh bột và đường (giàu năng lượng), giàu protein khoỏng, vitamin… để bổ sung chất dinh dưỡng cho bũ và để tăng cường hoạt động của một số loài vi sinh vật (thức ăn giàu tinh bột và đường giỳp vi sinh vật chuyển hoỏ urờ bay hơi) (Nguyễn Văn Thiện, 2005).

Kỹ thuật chế biến thức ăn phự hợp nhằm gúp phần vào việc phõn giải thức ăn của vi sinh vật. Chẳng hạn, nghiền, thỏi để làm vỡ vỏch tế bào; ủ, ướp để làm mền vỏch tế bào; tạo viờn bằng phương phỏp ộp đựn để hồ hoỏ tinh bột. Nhưng khụng cần và khụng nờn chế biến thức ăn quỏ nhỏ, vỡ khi chế biến thức ăn quỏ nhỏ thỡ thức ăn đi qua đường tiờu hoỏ nhanh, vi sinh vật khụng đủ thời gian để phõn giải. Đồng thời cần hỗn hợp thức ăn tinh với thức ăn thụ để cho thức ăn tinh đi qua đường tiờu hoỏ chậm lại. Mặt khỏc, chế biến thức ăn tốt làm cho bũ thu nhận được nhiều thức ăn hơn (nghiền, thỏi để làm giảm dung tớch thức ăn; ủ, ướp để làm cho thức ăn cú mựi vị hấp dẫn hơn; tạo viờn cũng làm giảm dung tớch của thức ăn…). Điều này rất quan trọng đối với bũ, vỡ thức ăn chủ yếu của bũ là

thức ăn cú nhiều xơ (thức ăn thụ) cú dung tớch lớn, cần được chế biến thành thức ăn cú dung tớch nhỏ hơn, dễ ăn hơn.

1.5. TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.5.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ngoài nước

Ở cỏc nước nhiệt đới, bờn cạnh việc nuụi cỏc giống bũ thuần nhập nội, nghiờn cứu lai tạo giống bũ sữa nhiệt đới được nhiều nước chỳ trọng. Bước đầu đó cú một số bũ sữa lai ra đời, đỏp ứng yờu cầu sản xuất trước mắt như ở chõu Á cú bũ: Karan Fries: 3/4 HF, Friesian Sahiwal: 5/8HF và 3/8 Sahiwal; chõu Úc cú bũ: Australian Friesian Sahiwal(AFS): 50% HF, 50% Sahiwal; Australian Milking Zebu (AMZ): 50% Jersey, 25% Red Sindhi, 25% Sahiwal; chõu Mỹ La Tinh cú bũ: Jamaica Hope (1900-1952): 75% Jersey, 20% Sahiwal, 5% HF; Braxilia Pitanqueras: 5/8 Red Poll; Cuban Syboney: 5/8 HF; Cuban Membi: 3/4HF. Gần đõy việc lai cải tạo bũ nhiệt đới với bũ HF, song song với việc cải thiện điều kiện nuụi dưỡng, chăm súc đó đem lại nhiều kết quả khả quan (Chamberlain, 1992).

Nghiờn cứu của Chamberlain (1992) cho biết khi bũ ụn đới chuyển đến vựng nhiệt đới tuổi đẻ lứa đầu thường muộn hơn và chịu ảnh hưởng của chế độ nuụi dưỡng. Singh và cs (1986) nghiờn cứu hiệu quả kinh tế sản xuất sữa của bũ lai ở Chotanagpur Ấn Độ cho biết bũ HF x Zebu (<50% HF) cú sản lượng sữa 2.888,8kg, thời gian cho sữa 319,2 ngày, bũ HF x Zebu (50% HF) sản lượng sữa là 3.655,1kg, thời gian cho sữa 305 ngày và bũ HF x Zebu (>50% HF) sản lượng sữa là 3.556,2kg, thời gian cho sữa 292,8 ngày.

Bũ 50% HF x Zebu ở Thỏi Lan cú thời gian cho sữa 190 ngày, sản lượng sữa 2.403kg, bũ 75% HF x Zebu cú thời gian cho sữa 258 - 266 ngày, sản lượng sữa 2.741 - 2.745kg và ở bũ >75% HF x Zebu tương ứng là 333 ngày và 3.527kg

(Chantalakhana, 1997). Nghiờn cứu của Jasiorowki và cs (1988) cho thấy sản

lượng sữa của bũ F1 1/2HF x Zebu, F2 3/4 và F3 7/8HF x Zebu ở Venezuela

tương ứng là: 3.087; 3.560 và 3.643kg.

Ở Pakistan, Chawdhary và cs (1987) nhận thấy: khối lượng cơ thể thấp

nhất ở bũ sữa lai F2 3/4 Jersey là 296,20 ± 31,58kg và cao nhất ở đàn bũ lai F1

1/2HF là 374,66 ± 67,54kg. Nghiờn cứu của Vande Haar và cs (1999), Schroeder (2008), Radcliff và cs (1997, 2000) cho biết khẩu phần đỏp ứng năng lượng và protein cú ảnh hưởng đến năng suất sữa.

Cỏc cụng trỡnh của Saun và Sniffen (1996), Adrienne và cs (2006), Varga và Vallimont (2000), Lara và cs (2006), Chiou và cs (1995) cho biết để duy trỡ và nõng cao năng suất sữa cần phải cung cấp cho bũ cỏi khẩu phần ăn đầy đủ và cõn đối cỏc chất dinh dưỡng cần thiết. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu bổ sung cỏc chất dinh dưỡng khỏc nhau đó làm tăng thành phần cỏc chất trong sữa: Contarini (1996), Murphy (1999), Sawal và Kurar (1998), Akerlind và cs (1999), Schwab (1996), Izumi và cs (2000)...

Hall (2007) thụng bỏo bũ HF nuụi tại trang trại Crystal Brook, Canada cú hoạt động sinh sản lỳc 9 – 10 thỏng tuổi, phối giống lần đầu lỳc 14 – 15 thỏng tuổi, sản lượng sữa 12.500kg/chu kỳ. Nghiờn cứu của Mandalena (1990) cho biết ở chõu Mỹ La Tinh, trong điều kiện quản lý, nuụi dưỡng kộm, khoảng cỏch giữa 2 lứa đẻ cú khuynh hướng tăng dần theo tỷ lệ gia tăng mỏu HF trong con lai (từ 625 ngày lờn trờn 700 ngày).

Djioko và Mahyuddin (1994) thụng bỏo khoảng cỏch lứa đẻ của bũ F1 ở Malaysia dao động từ 409,2 đến 447,8 ngày. Chanpongsang và cs (1996) cho biết bũ lai HF ở Thỏi Lan cú khoảng cỏch giữa 2 lứa đẻ trung bỡnh 439,4 ± 108,7 ngày (dao động từ 326 – 800 ngày).

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ảnh hưởng của stress nhiệt và phương phỏp hạn chế yếu tố này trờn bũ đang tiết sữa như: Kadzere và Murphy (2002), Richard (1998), Padila và cs (2005). Uchida và cs (2001) nghiờn cứu bổ sung Zn, Mn, axit amin tổng hợp và Co trờn đàn bũ HF cao sản ở chu kỳ tiết sữa đầu tiờn. Tekerli và Akinci (2000), Val-Arreolal và cs (2004), Macciotta và cs (2005), Dematawewa và cs(2008) nghiờn cứu sự biến đổi năng suất sữa trong chu kỳ thụng qua đường cong tiết sữa.

1.5.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ta

Để giải quyết vấn đề sữa, nước ta đó nhập bũ hoặc tinh bũ sữa ụn đới như: Lang Trắng Đen Bắc Kinh, HF, Brown Swiss, Jersey và phỏt triển bằng nhõn thuần chủng tại 2 vựng Mộc Chõu - Sơn La, Đức Trọng - Lõm Đồng. Để cú bũ sữa nuụi được rộng rói ở nhiều vựng khỏc nhau của đất nước, chỳng ta phải nghiờn cứu tạo ra một số giống bũ sữa Việt Nam bằng con đường lai giữa bũ sữa ụn đới với bũ Vàng Việt Nam đó cú mỏu bũ Zebu (Nguyễn Văn Thưởng, 1987) .

Nguyễn Văn Thưởng và cs (2002) theo dừi nuụi thớch nghi giống bũ sữa HF Cu Ba và dựng đực giống bũ này cho lai với bũ cỏi Vàng địa phương cú chọn lọc (cụng thức Hà - Việt), bũ cỏi lai Sind (cụng thức Hà - Ấn) và với bũ cỏi Sind thuần (HF x Sind) cho thấy: dựng bũ cỏi lai Sind cho lai với bũ đực giống HF và cho lai cấp tiến để đạt 75% HF, cú bũ lai F1 1/2HF, F2 3/4HF, F2 5/8HF lấy sữa, sản lượng sữa cao hơn hẳn so với lai với bũ nội (Hà - Việt). Nếu đàn bũ cỏi nền là bũ Sind thuần thỡ hiệu quả lai tạo và cho sữa cũn cao hơn.

Trần Trọng Thờm (1979) cụng bố một số đặc điểm ngoại hỡnh, tớnh năng sản xuất của bũ lai F1 (Hà Lan x Zebu) ở Nụng trường Phự Đổng- Hà Nội và đề nghị nờn tạo ra đàn bũ sữa 3/4 hay 5/8 mỏu HF.

Nguyễn Kim Ninh (1994) nghiờn cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản và cho sữa của bũ lai F1 HF x Lai Sindhi nuụi tại Ba Vỡ- Hà Tõy.

Lờ Trọng Lạp (1996) nghiờn cứu chế độ dinh dưỡng năng lượng hợp lý cho bũ lai (HF x LS) đang vắt sữa tại Ba Vỡ- Hà Tõy. Trần Trọng Thờm và cs (2001) nghiờn cứu chọn lọc bũ đực giống hướng sữa cú 3/4 và 5/8 mỏu bũ HF. Trần Trọng Thờm (2006) nghiờn cứu chọn tạo giống bũ sữa đạt sản lượng trờn 4.000 kg/chu kỳ giai đoạn 2001 – 2005. Nguyễn Văn Thiện (1979) đó tiến hành nghiờn cứu cỏc chiều đo cơ thể và tớnh được cỏc chỉ số cấu tạo thể hỡnh bũ Vàng Việt Nam, bũ lai Sind và bũ sữa lai 3 mỏu ở miền Bắc.

Nguyễn Kim Ninh (1997) nghiờn cứu trờn đàn bũ vắt sữa hạt nhõn nuụi trong nụng hộ tại Ba Vỡ cho biết nếu được chăm súc nuụi dưỡng tốt, chế độ dinh

dưỡng đầy đủ bũ lai F1và F2 cú tỷ lệ mỡ sữa là: 4,3% và 3,98%; protein sữa là:

3,54% và 3,46%. Nguyễn Kim Ninh (2000) nghiờn cứu nuụi thõm canh đàn bờ cỏi lai hướng sữa từ sơ sinh đến 24 thỏng ở Ba Vỡ. Đỗ Kim Tuyờn và Bựi Duy Minh (2004) nghiờn cứu một số chỉ tiờu của bũ HF nuụi tại Mộc Chõu.

Nghiờn cứu của Nguyễn Xuõn Trạch (2004) trờn bũ sữa tại Mộc Chõu và Hà Nội cho thấy bũ lai F2(3/4 HF) cú năng suất sữa cao hơn bũ F1(1/2HF) và F3(7/8HF), khả năng sinh sản của bũ F1(1/2HF) và F2(3/4 HF) tốt hơn bũ F3(7/8HF), phẩm chất sữa của con lai F1(1/2HF) nuụi tại Mộc Chõu tốt hơn so với con lai F2 và con lai F3.

Ở cỏc tỉnh phớa Nam, Lờ Đăng Đảnh, Đặng Quang Điện (1985), cho biết ưu thế và sở thớch nuụi bũ lai HF x Lai Sindhi của người chăn nuụi, khi gia tăng mỏu HF đến tỷ lệ 3/4 đó cải tạo được tầm vúc, tuổi thành thục tớnh dục và khả năng sản xuất của đàn bũ sữa và giảm chi phớ thức ăn/kg sản phẩm. Trần Thế Thụng và cs (1989) đề nghị sử dụng bũ F1(1/2HF), F2(3/4HF) cho vựng đồng bằng và HF thuần cho vựng Lõm Đồng. Đa số cỏc nhà nghiờn cứu: Lờ Xuõn Cương, Huỳnh Văn Đậm (1991), Lờ Đăng Đảnh (1996) v.v..., đó khuyến cỏo nờn cố định tỷ lệ mỏu 3/4 HF cho đàn bũ sữa miền Đụng Nam Bộ. Tuy nhiờn, cũng cú một số tỏc

giả cho rằng cú thể nuụi được 7/8HF hoặc HF thuần trờn cơ sở cải thiện điều kiện chăm súc, nuụi dưỡng.

Nguyễn Quốc Đạt (1999) nghiờn cứu một số đặc điểm về giống của đàn bũ cỏi lai (HF x lai Sindhi) hướng sữa nuụi tại thành phố Hồ Chớ Minh. Nguyễn Quốc Đạt và Nguyễn Thanh Bỡnh (2002) nghiờn cứu khả năng sinh sản và sản xuất của đàn bũ HF thuần nhập nội nuụi tại thành phố Hồ Chớ Minh.

Phạm Thế Huệ và Trần Quang Hõn (2003) nghiờn cứu một số chỉ tiờu sinh học của bũ HF, F1 và F2 nuụi tại tỉnh Đắc Lắc. Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuõn Trạch (2004) đó nghiờn cứu khả năng sinh trưởng của bũ HF nuụi tại Lõm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ SỮA PHÙ HỢP TRONG NÔNG HỘ TỈNH BẮC NINH (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)