Đánh giá tình hình hoạt ựộng của VPđK

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh hòa bình (Trang 42)

2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

1.5.6. đánh giá tình hình hoạt ựộng của VPđK

1.5.6.1. Kết quả ựạt ựược

Hệ thống VPđK các cấp tỉnh, huyện mặc dù mới thành lập và hoạt ựộng, còn rất nhiều khó khăn về ựiều kiện làm việc, kinh nghiệm hoạt ựộng chưa nhiều nhưng kết quả hoạt ựộng của hệ thống các VPđK ựã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tiến ựộ và kết quả thực hiện cấp GCN.

Hệ thống VPđK các cấp tiếp nhận và giải quyết hồ sơ tách khỏi cơ quan quản lý Nhà nước với tinh thần phục vụ là dịch vụ hành chắnh công nên lực lượng chuyên môn về ựăng ký, cấp GCN ựã ựược gia tăng hơn nhiều so với trước ựây và ựã trở thành một lực lượng chuyên nghiệp, mang tắnh chuyên môn sâu, ắt bị chi phối bởi các công việc mang tắnh sự vụ khác về quản lý ựất ựai của cơ quan Tài nguyên và Môi trường từng cấp; hơn nữa ựã phân biệt rõ các công việc mang tắnh sự nghiệp với công việc quản lý Nhà nước trong hoạt ựộng ựăng ký, cấp GCN; trên cơ sở ựó phân ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan có

thẩm quyền trong việc giải quyết thủ tục cấp GCN và các thủ tục hành chắnh về ựất ựai và ựã cải cách thủ tục theo hướng ựơn giản, rút ngắn thời gian thực hiện cấp GCN hơn rất nhiều so với trước Luật đất ựai năm 2003.

Việc hình thành hệ thống VPđK cũng góp phần hỗ trợ rất tắch cực cho cấp xã, nhất là các xã miền núi, trung du do sự thiếu hụt về nhân lực và hạn chế về năng lực chuyên môn trong việc triển khai thực hiện cấp GCN và quản lý biến ựộng ựất ựai ở ựịa phương. Nhất là trong ựiều kiện hiện nay theo tinh thần của Chỉ thị 1474/CT-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2011 của Chắnh phủ về thực hiện một số nhiệm vụ giải pháp cấp bách ựể chấn chỉnh việc cấp GCN và xây dựng cơ sở dữ liệu ựất ựaị

1.5.6.2. Các hạn chế

Chức năng nhiệm vụ của các VPđK ở nhiều ựịa phương chưa ựược phân ựịnh. Việc tổ chức bộ máy các VPđK các ựịa phương chưa thống nhất; chức năng nhiệm vụ của một số ựơn vị trực thuộc VPđK cấp tỉnh chưa ựược phân ựịnh rõ ràng, ựôi khi còn chồng chéo, thiếu tắnh chuyên nghiệp, thậm chắ có nơi các phòng làm chung cùng một công việc.

điều kiện nhân lực hầu hết các VPđK còn rất nhiều về số lượng, hạn chế về kinh nghiệp công tác, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mà Luật đất ựai ựã phân cấp; ựây là nguyên nhân cơ bản của việc cấp GCN chậm và sự hạn chế trong việc lập, chỉnh lý hồ sơ ựịa chắnh hiện naỵ

điều kiện cơ sở vật chất, thiết kế kỹ thuật cần thiết cho thực hiện thủ tục hành chắnh về ựất ựai của VPđK còn rất nhiều thiếu thốn, nhiều VPđK chưa có máy ựo ựạc ựể trắch ựo thửa ựất, máy photocopy ựể sao lưu hồ sơ; ựặc biệt diện tắch làm việc chật hẹp và không có trang thiết bị bảo quản ựể triển khai việc lưu trữ hồ sơ ựịa chắnh phục vụ việc khai thác khi thẩm tra hồ sơ và cung cấp thông tin ựất ựaị

Không thống nhất về loại hình hoạt ựộng giữa các ựịa phương: có ựịa phương VPđK phải tự ựảm bảo kinh phắ ựể tồn tại và hoạt ựộng, có ựịa phương VPđK ựược ựảm bảo bằng ngân sách Nhà nước cho một phần kinh phắ hoạt

ựộng; cũng có ựịa phương VPđK ựược bảo ựảm bằng ngân sách Nhà nước cho toàn bộ kinh phắ ựể hoạt ựộng.

Hoạt ựộng của VPđK chưa triển khai thực hiện hết các nhiệm vụ ựược giao, nhất là nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện, chỉnh lý hồ sơ ựịa chắnh; việc thực hiện thủ tục cấp GCN của VPđK các cấp ở nhiều ựịa phương còn một số ựiểm chưa thực hiện ựúng quy ựịnh.

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nội dung nghiên cứu

2.1.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hòa Bình

2.1.2. Thực trạng tình hình hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất tỉnh Hòa Bình

2.1.3. đánh giá hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất tỉnh Hòa Bình

2.1.4. Nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất

2.1.5. đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp ựiều tra, khảo sát

2.2.1.1. Phương pháp ựiều tra nội nghiệp:

- Sở Tài nguyên và Môi trường: Thu thập các số liệu về hiện trạng sử dụng ựất và tình hình quản lý sử dụng ựất của tỉnh Hòa Bình từ năm 2006 - 2012.

- Cục thống kê, Sở Kế hoạch và đầu tư: Thu thập các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hòa Bình từ năm 2006 - 2012; số liệu thống kê về kinh tế xã hội từ năm 2006 - 2012.

- Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất: Thu thập các văn bản pháp luật có liên quan ựến hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất; các báo cáo về tình hình hoạt ựộng, kết quả thực hiện nhiệm vụ qua các năm 2009 - 2012.

2.2.1.2. Phương pháp ựiều tra ngoại nghiệp và khảo sát thực ựịa

- Khảo sát thực ựịa thu thập số liệu sơ cấp nhằm kiểm chứng các thông tin, số liệu ựã thu thập ựược từ ựiều tra nội nghiệp. Phỏng vấn trực tiếp mỗi tổ chức sử dụng ựất ắt nhất một cán bộ nắm bắt ựược tình hình giao dịch, làm việc của tổ chức mình ựối với VPđK, ựiều tra phỏng vấn các tổ chức sử dụng ựất theo mẫu phiếu soạn sẵn. được thực hiện ngẫu nhiên ựối với 100 tổ chức sử dụng ựất trên ựịa bàn 06 huyện và thành phố Hòa Bình, ựiều tra ựặc trưng về: có ắt nhất 10 tổ

chức lập hồ sơ giao hoặc thuê ựất mới trên ựịa bàn từng huyện từ năm 2009 ựến năm 2012, nguồn gốc ựất, loại ựất. Nội dung thông tin ựược thu thập bằng bảng hỏi bao gồm: tên tổ chức, ựịa ựiểm, loại hình doanh nghiệp tình hình sử dụng ựất, hiện trạng về các giấy tờ pháp lý có liên quan, nhận xét về thực hiện thủ tục hành chắnh, phương pháp phối hợp trong chỉnh lý... Thông qua ựó có thể nhận ựịnh ựược về mức ựộ công khai, thời hạn thực hiện, thái ựộ và mức ựộ hướng dẫn của bán bộ làm việc tại VPđK.

2.2.2. Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu

Các thông tin thu thập thông qua phỏng vấn ựược xử lý chủ yếu theo hướng ựịnh tắnh. Thông tin thu thập ựược từ ựiều tra xã hội học ựược xử lý chủ yếu theo hướng ựịnh lượng thông qua thống kê mô tả bằng phần mềm Excel. Hệ thống hóa các kết quả thu ựược thành thông tin tổng thể, ựể từ ựó tìm ra những nét ựặc trưng, những tắnh chất cơ bản của ựối tượng nghiên cứụ

2.2.3. Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan

Trên cơ sở các tài liệu, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các báo cáo tổng kết của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương có liên quan ựến mục tiêu nghiên cứu của ựề tài ựược lựa chọn và xử lý theo yêu cầu ựề tàị

2.2.4. Phương pháp chuyên gia

Trong quá trình thực hiện luận văn, trao ựổi thông tin với các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ựăng ký ựất ựai, trao ựổi về cách nhìn nhận, ựánh giá cũng như những gợi ý ựề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất tỉnh Hòa Bình.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hòa Bình

3.1.1.đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên

Hoà Bình là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, ựược tái lập ngày 12 tháng 8 năm 1991 theo Nghị quyết của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa VIII, kỳ họp thứ IX; là cửa ngõ phắa Tây của Hà Nội (TP Hòa Bình cách trung tâm Thủ ựô Hà Nội 73 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 93 km và cách cảng biển Hải Phòng 170 km), tiếp giáp với vùng ựồng bằng sông Hồng, có nhiều tuyến ựường bộ, ựường thuỷ nối liền với các tỉnh Phú Thọ, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Sơn La và Thanh Hóa; ựặc biệt trên ựịa bàn tỉnh có ựường QL 6 chạy qua, ựây là con ựường huyết mạch nối liền thủ ựô Hà Nội và các tỉnh miền xuôi với vùng Tây Bắc của Tổ quốc.

Tỉnh Hòa Bình nằm ở tọa ựộ ựịa lý từ 20039Ỗ ựến 21008Ỗ vĩ ựộ Bắc; 104048Ỗ ựến 104051Ỗ kinh ựộ đông. địa giới hành chắnh tỉnh ựược xác ựịnh như sau: phắa Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phắa Nam giáp tỉnh Hà Nam và Ninh Bình; phắa đông giáp thành phố Hà Nội; phắa Tây giáp tỉnh Sơn La và Thanh Hóạ

Vị trắ của Hòa Bình có nhiều lợi thế ựể phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế:

- Về giao thông: Giao thông ựường bộ có các tuyến ựường quan trọng trên ựịa bàn tỉnh như QL 6 nối liền Hòa Bình với thủ ựô Hà Nội và các tỉnh Tây Bắc khác (ựiểm gần trung tâm Hà Nội nhất trên QL 6 của Hòa Bình thuộc huyện Lương Sơn là gần 40km); QL 15A ựi từ huyện Mai Châu nối QL 6 với các huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa; QL 12A ựi tỉnh Ninh Bình, nối QL 6 (ở Mãn đức- Tân Lạc); QL 12 B gặp QL 6 ở ngã ba xã Thu Phong, huyện Cao Phong; QL 21 ựi qua các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy xuống thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam),... Với hệ thống ựường giao thông hiện có ựã tạo ựược những thuận lợi cơ bản cho tỉnh trong việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội giữa các huyện trong tỉnh và với các tỉnh lân cận. Giao thông ựường thuỷ có sông Đà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh với tổng chiều dài là 151 km. Sông Đà nối liền Hòa Bình với Sơn

La; phần hạ lưu chảy qua Phú Thọ, Hà Nội thông với sông Hồng, ựược ựiều tiết nước bởi hồ sông đà, tại ựây có thể phát triển vận tải thuỷ thuận lợi, có hiệu quả. Ngoài ra còn có sông Bưởi, sông Bôi, sông Bùi và sông Lạng.

- Về du lịch, giao lưu kinh tế, văn hóa trong nước: Hòa Bình có tiềm năng lớn về du lịch do ựịa hình ựồi núi trùng ựiệp nên tạo ra nhiều cảnh quan và ựịa ựiểm du lịch như các hang ựộng, vùng rừng nhiệt ựới nguyên sinh, du lịch mạo hiểm leo núi, ựi bộ, săn bắn, tắm suối, du lịch vùng lòng hồ và ven hồ sông đà, du lịch làng bản,....

Hòa Bình có thị trường khá rộng lớn, ựặc biệt là thị trường Hà Nội và các tỉnh thuộc vùng ựồng bằng Sông Hồng; vùng kinh tế trọng ựiểm Tây Bắc, các thành phố lớn và khu công nghiệp lớn. đối với vùng Hà Nội, trong Quy hoạch phát triển vùng ựang ựược xây dựng, Hòa Bình ựược xác ựịnh sẽ ựóng vai trò là thành phố vệ tinh, cung cấp ựào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (ựào tạo nghề và ựào tạo ựại học).

đặc ựiểm nổi bật của ựịa hình Hòa Bình là vùng núi cao, chia cắt phức tạp, ựộ dốc lớn theo hướng Tây Bắc - đông Nam, chia thành 02 vùng rõ rệt:

- địa hình vùng núi cao nằm về phắa Tây Bắc, chiếm 43,8% diện tắch của tỉnh; ựộ dốc trung bình 20 - 350, ựộ cao trung bình so với mặt biển khoảng 600 - 700 m, có một số ựỉnh núi cao trên 1.000 m, trong ựó ựỉnh cao nhất là Phu Canh (huyện đà Bắc) cao 1.373 m, tiếp ựến là ựỉnh núi Dục Nhan (huyện đà Bắc) cao 1.320 m, ựỉnh núi Psi Lung (huyện Mai Châu) cao 1.287 m; ựịa hình hiểm trở, ựi lại khó khăn.

- địa hình vùng núi thấp nằm ở phắa đông Nam, chiếm 56,2% diện tắch của tỉnh, ựịa hình gồm các dải núi thấp, ựộ dốc trung bình từ 8 - 200, ựộ cao trung bình từ 100 - 200 m, ắt bị chia cắt và ắt hiểm trở so với vùng caọ

Chế ựộ thủy văn của tỉnh ảnh hưởng bởi hệ thống sông, suối, hồ ựập trên ựịa bàn. Hệ thống sông suối trên ựịa bàn tỉnh phân bố tương ựối dày và ựồng ựều ở các huyện. Sông Đà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000 km2 chảy qua các huyện Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thành phố Hòa Bình với tổng chiều dài là 151 km. Hồ sông Đà có dung tắch 9,5 tỷ m3 nước nối liền với Sơn La,

phần hạ lưu chảy qua Phú Thọ, Hà Nội thông với sông Hồng, ựược ựiều tiết nước bởi hồ sông đà. Ngoài ra còn có các sông chảy trên ựịa bàn tỉnh như sông Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55 km; sông Bôi bắt nguồn từ xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, chảy trên ựịa bàn tỉnh dài 60 km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn, dài 32 km; sông Lạng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ, dài 30 km. Ngoài hồ Hòa Bình còn có các hồ sinh thái khác như đồng Chanh, hồ Re,...

3.1.2. đặc ựiểm kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Tổng giá trị sản phẩm (GDP) của tỉnh năm 2012 ựạt 11.426,5 tỷ ựồng (giá cố ựịnh 1994), tăng 2,8 lần so với năm 2005. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hoà Bình giai ựoạn 2001-2005 ổn ựịnh ở mức 9,7%/năm, giai ựoạn 2006-2010 có sự ựột biến (phát triển mạnh ở ngành dịch vụ) 24%/năm, trong 2 năm 2011-2012 có sự phát triển chậm lại do suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng vẫn giữ mức 10,2%/năm (chưa tắnh giá trị của nhà máy thủy ựiện Hòa Bình).

Bảng 3.1. Tổng sản phẩm (theo giá so sánh) và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế Tốc ựộ tăng trưởng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2001- 2005 2006- 2010 2011- 2012 Tổng sản phẩm (GDP) 2.674,1 4.031,4 4.349,4 9.572,6 10.368,9 11.426,5 9,7 24,0 10,2 Nông lâm thuỷ sản 1.099,4 1.361,9 1.372,5 3.410,0 3.474,2 3.609,7 5,4 29,7 3,9 Công nghiệp, xây dựng 776,0 1.454,5 1.583,7 2.299,0 2.579,4 2.971,5 14,6 9,0 15,2 Dịch vụ 798,7 1.215,0 1.393,2 3.863,6 4.315,3 4.738,2 10,2 35,5 9,8

đơn vị tắnh: Giá trị (tỷ ựồng), tốc ựộ tăng trưởng (%) (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình từ năm 2001 ựến năm 2012)

GDP bình quân ựầu người theo giá thực tế tăng từ 5,3 triệu ựồng năm 2006 lên 12,06 triệu ựồng vào năm 2010 và 14,17 triệu ựồng vào năm 2012 (chưa tắnh giá trị của nhà máy thủy ựiện Hòa Bình). Nếu tắnh cả nhà máy thủy ựiện Hòa Bình, năm 2012 GDP bình quân ựầu người trên ựịa bàn tỉnh ựạt 20,76 triệu ựồng.

Cụ thể trên một số lĩnh vực như sau:

- Nông - lâm - ngư nghiệp: Ngành nông lâm nghiệp, thủy sản toàn tỉnh có tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2001-2005 ựạt 5,4%/năm, giai ựoạn 2006- 2010 ựạt 29,7%/năm (ựây là giai ựoạn phát triển nhất trong hơn 10 năm gần ựây), hai năm 2011-2012 ựạt 3,9%/năm.

- Công nghiệp - xây dựng: đổi chiều ngược lại so với ngành nông lâm thủy sản, ngành công nghiệp - xây dựng tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2001- 2005 ựạt 14,6%/năm (do những năm ựầu 2001-2002 giá trị sản phẩm ngành chỉ ựạt khoảng hơn 700 tỷ ựồng và ựến năm 2005 ựạt hơn 1.400 tỷ ựồng), giai ựoạn 2006-2010 có mức tăng trưởng ổn ựịnh ựạt 9%/năm, hai năm 2011-2012 ựạt 15,2%/năm.

- Ngành dịch vụ: Có sự phát triển cùng chiều với ngành nông lâm thủy sản của tỉnh, tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2001-2005 ựạt 10,2%/năm, giai ựoạn 2006-2010 ựạt 35,5%/năm (ựây cũng là giai ựoạn phát triển nhất trong hơn 10 năm gần ựây), hai năm 2011-2012 phát triển chậm lại với mức 9,8%/năm. Trong ựó tổng kim ngạch xuất khẩu ựịa phương năm 2012 ựạt 29.393,30 nghìn USD, tăng 5,72% so với năm 2010. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm: thấu kắnh, linh kiện ựiện tử, hàng may mặc, các mặt hàng nông sản chế biến (dưa chuột, gừng, ớt muối), hàng mây tre ựan, chổi chắt,... Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Malayxia, đài Loan, Trung Quốc. Tổng kim ngạch nhập khẩu 29.645,30 nghìn USD, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là vật tư, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất; hàng tiêu dùng chỉ chiếm khoảng 13 - 14%.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh hòa bình (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)