NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự phân hĩa thảm thực vật ở An-đét 3 CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 7 học kì II đủ chi tiết (Trang 47)

- Sơn nguyên: Braxin, Guyan cĩ độ cao trung bình 30 0 600m, thuận tiện cho việc sản xuất và sinh hoạt, đất tốt, khí

2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự phân hĩa thảm thực vật ở An-đét 3 CHUẨN BỊ:

3. CHUẨN BỊ:

3.1.GV: - Tranh - Lát cắt sườn Đơng và Tây của dãy An-đét. - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.

Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Thị Chi Thị Chi

3.2.HS: - Tập bản đồ.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện.

4.2. Kiểm tra miệng: (Thực hiện xen kẻ khi làm bài thực hành).4.3. Tiến trình bài học: 4.3. Tiến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

* Hoạt động 1: (1 phút) Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: (18 phút) Bài tập 1

* Mục tiêu: Học sinh phân tích sự phân hĩa thảm thực vật ở hai sườn đơng và tây của An-đét.

- Cho HS thảo luận nhĩm.

Chia lớp 4 nhĩm, thời gian thảo luận 5 phút.

Nội dung

Tìm hiểu, so sánh, phân tích sự phân hố thực vật từ thấp lên cao ở sườn Đơng và Tây An-đét qua sơ đồ hình 46.1 sách giáo khoa trang 139.

Nhiệm vụ cụ thể:

N1,2: Ghi tên đai thực vật ở sườn Đơng theo thứ tự chiều cao, giới hạn của từng đai?

N3,4: Ghi tên đai thực vật ở sườn Tâytheo thứ tự chiều cao, giới hạn của từng đai?

- Cho đại diện nhĩm lên trình bày, bổ sung. GV chuẩn kiến thức theo bảng.

1. Bài tập 1:

Sự phân bố thảm thực vật theo đai cao

Độ cao Sườn Tây Sườn Đơng

Từ 0 - 1 000 m Thực vật nửa hoang mạc Rừng nhiệt đới

Từ 1 000 - 1 300 m Cây bụi xương rồng Rừng lá rộng

Từ 1 300 - 2 000 m Cây bụi xương rồng Rừng lá kim

Từ 2 000 - 3 000 m Đồng cỏ, cây bụi Rừng lá kim

Từ 3 000 - 4 000 m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ

Từ 4 000 - 5 000 m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao

Trên 5 000 m Băng tuyết - Nửa đồng cỏ núi cao - Băng tuyết

* Hoạt động 3:(12 phút) Bài tập 2

* Mục tiêu:Học sinh giải thích rõ sự phân hĩa khí hậu theo đai cao ở vùng núi An-đét.

- Cho HS thảo luận nhĩm: (4 nhĩm- 4 phút)

2.Bài tập 2:

Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Thị Chi Thị Chi

N1,2: Giải thích sự phân bố thực vật sườn Tây ở độ cao từ 0 – 1 000 m?

N3,4: Giải thích sự phân bố thực vật ở sườn Đơng từ 0 – 1 000 m?

Gợi ý: Dựa vào bản đồ tự nhiên:

 Cho biết giữa sườn Tây và sườn Đơng nơi nào cĩ mưa nhiều? Tại sao?

 Ven biển Phía Tây Nam Mĩ cĩ dịng hải lưu gì?

Tính chất như thế nào? Tác dụng ra sao đến khí hậu và và thảm thực vật của khu vực?

 Phía Đơng An-đét ảnh hưởng của giĩ gì? Giĩ này ảnh hưởng tới khí hậu và sự hình thành thảm thực vật khu vực như thế nào?

 Khi giĩ thổi từ phía Đơng vượt qua dãy An-đét sẽ xuất hiện hiệu ứng gì? Khơng khí cĩ đặc điểm gì? Nĩ ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và sự hình thành thảm thực vật?

Các nhĩm trình bày, bổ sung.

GV chuẩn kiến thức.

- Dịng biển lạnh Pêru ven biển phía Tây chảy mạnh => xua khối nước nĩng trên mặt ra xa bờ,  khí hậu khơ, rất ít mưa => Khí hậu cĩ tính chất khơ ở sườn Tây nên cĩ sự hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ngay ở từ độ cao từ

0 m - 1 000 m.

- Giĩ Tín phong hướng Đơng Nam mang hơi ẩm của dịng biển nĩng Guyana  bờ phía Đơng Bắc đại lục Nam Mĩ => khí hậu nĩng mang tính chất dịu và ẩm tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ 0 - 1 000 m, ở sườn Đơng An-đét.

- Khi giĩ Tín phong => dãy Anđét giĩ  hiện tượng hiệu ứng phơn và khơ dần đi từ đỉnh núi xuống chân núi

· Từ độ cao 3 000 m, độ ẩm vừa đủ để hình thành đồng cỏ núi cao bên trên đồng cỏ cây bụi. Xuống đến độ cao 1 000 m tới chân núi càng tạo điều kiện cho thực vật nửa hoang mạc phát triển ở sườn Tây Anđét.

- So với sườn Tây, sườn Đơng cĩ lượng mưa lớn hơn vì hơi ẩm từ Đại Tây Dương được tăng thêm do dịng biển nĩng chảy ven bờ. Giĩ Tín phong thổi thường xuyên mang hơi ẩm vào khiến mưa nhiều.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 7 học kì II đủ chi tiết (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w