Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 7 học kì II đủ chi tiết (Trang 33)

- Sơn nguyên: Braxin, Guyan cĩ độ cao trung bình 30 0 600m, thuận tiện cho việc sản xuất và sinh hoạt, đất tốt, khí

b.Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên:

- Tự nhiên của lục địa Nam Mĩ và Châu Phi giống nhau ở điểm nào?

Đại bộ phận lãnh thổ hai lục địa nằm ở đới nĩng.

- Dựa vào lược đồ các mơi trường tự nhiên và nội dung SGK, hãy cho biết Trung và Nam Mĩ cĩ các mơi trường chính nào?

- HS trình bày.

- GV hồn chỉnh: Các kiểu mơi trường: Rừng xích đạo, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa van, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc.

- HS thảo luận nhĩm: (4 nhĩm – 4 phút).

diện tích lớn.

Nguyên nhân là do đặc điểm vị trí địa lí và địa hình khu vực.

- Khí hậu phân hĩa theo chiều từ Bắc - Nam, từ Đơng - Tây và từ thấp lên cao.

b. Các đặc điểm khác của mơitrường tự nhiên: trường tự nhiên:

Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Thị Chi Thị Chi

Nội dung

 Nhĩm 1: Nơi phân bố của mơi trường xích đạo xanh quanh năm và rừng rậm nhiệt đới?

 Nhĩm 2: Nơi phân bố của mơi trường rừng thưa xavan và thảo nguyên Pampa?

 Nhĩm 3: Nơi phân bố của mơi trường hoang mạc, bán hoang mạc và thiên nhiên thay đổi từ Bắc - Nam, từ thấp - cao?

 Nhĩm 4: Dựa vào H 42.1, giải thích vì sao dải đất phía tây Anđét lại hình thành hoang mạc ?

- HS các nhĩm trình bày,bổ sung. GV chuẩn kiến thức theo bảng.

STT Mơi trường tự nhiên chính Phân bố

1 Rừng rậm xanh quanh năm, điển hình nhất thế giới. - Đồng bằng Amadơn.

2 Rừng rậm nhiệt đới. - Phía Đơng eo đất Trung Mĩ và quần đảo Aêngti. 3 Rừng thưa xavan. - Phía Tây eo đất Trung Mĩ, quần đảo Aêngti và đồngbằng Oârinơcơ. 4 Thảo nguyên Pampa. - Đồng bằng Pampa

5 Hoang mạc, bán hoang mạc. - Đồng bằng duyên hải Tây Anđét, cao nguyên Patagơnia. 6 Thiên nhiên thay đổi từ Bắc -Nam, từ chân núi lên đỉnh núi. - Miền núi Anđét.

- GV hồn chỉnh về cảnh quan tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.

- GV giải thích lại cho HS rõ vì sao dải đất duyên hải phía Tây Anđét lại cĩ hoang mạc ?

Miền đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung Anđét cĩ hoang mạc là vì chịu ảnh hưởng của dịng biển lạnh Pê-ru, quanh năm hầu như khơng cĩ mưa, khí hậu khơ khan nhất châu lục này.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường chống nguy cơ hoang mạc hĩa.

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng, cĩ sự khác biệt từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao.

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:5.1. Tổng kết: 5.1. Tổng kết:

 Kể tên các mơi trường tự nhiên chính của Trung và Nam Mĩ bằng bản đồ tư duy.

Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Thị Chi Thị Chi

5.2. Hướng dẫn học tập:* Đối với bài học tiết này: * Đối với bài học tiết này:

- Về học kỹ bài. Hồn thành bài tập bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Dân cư xã hội Trung và Nam Mĩ”.

. Tìm hiểu: Dân cư, và quá trình đơ thị hố ở Trung và Nam Mĩ

6. Phụ lục:

Năm học: 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Thị Chi Thị Chi

Tiết 48 – Bài 43 Tuần 5 HKII

Ngày dạy: 15/2/2014

1. MỤC TIÊU:

1.1/ Kiến thức:

- Biết sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ.

- Trình bày và giải thích một số đặc điểm dân cư ở Trung và Nam Mĩ.

- Nắm vững tiến trình đơ thị hĩa Trung và Nam Mĩ; so sánh với quá trình đơ thị hĩa ở Bắc Mĩ .

1.2/ Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ thấy rõ được sự phân bố dân cư và đơ thị Châu Mĩ, nhận thức được sự khác biệt trong phân bố dân cư Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ.

- Học sinh thực hiện thành thạo: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày vấn đề,..

1.3/ Thái độ:

- Thĩi quen: Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm trong bảo vệ mơi trường. - Tính cách: Tự tin trong học tập và tích cực trong bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 7 học kì II đủ chi tiết (Trang 33)