b. Chứng từ sử dụng:
i. Sổ chi tiết Chi phí sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm, bao gồm: Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC.
ii. Bảng tính lương
iii. Bảng tính và phân bổ khấu hao iv. Hoá đơn GTGT
v. Hóa đơn bán hàng.
vi. Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
vii. Bảng kê hóa đơn bán lẻ hàng hóa dịch vụ. viii. Phiếu thu, phiếu chi.
XX. Kế toán sử dụng TK 154 – chi phí SXKDDD để tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm. TK này được chi tiết theo từng sản phẩm.
XXI. Căn cứ vào giá trị khối lượng sản phẩm dở dang, kế toán xác định được chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí dở dang cuối kỳ. Qua đó tính được giá thành thực tế trong kỳ. Đồng thời thông qua biên bản kiểm tra của phòng kế hoạch - kỹ thuật về chất lượng cũng như mức độ hoàn thành sản phẩm , kế toán tiến hành lắp đơn giá dự toán với từng sản phẩm và tính ra chi phí của khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức:
XXII. Chi phí thực tế của KLSPDD cuối kỳ = XXIII. XXIV. Chi phí thực tế của KLSPDD đầu kỳ XXV. Chi phí của KLSP hoàn thành bàn giao trong kỳ XXVI. + XXVII. + XXVIII. Chi phí trực tiếp của KLSP thực hiện trong kỳ XXIX. Chi phí của
KLSPDD cuối kỳ XXX. x XXXI. Chi phí của KLSPDD cuối kỳ
a. Từ các chứng từ gốc có liên quan, kế toán lập các sổ chi tiết Chi phí sản xuất kinh doanh cho các TK 621, 622, 627 để làm căn cứ lập sổ chi tiết Chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành.
b. Công ty TNHH Ngân Sơn áp dụng phương thức bán hàng trực tiếp. Khi khách hàng có nhu cầu có thể đến mua trực tiếp tại Công ty hoặc ký kết hợp đồng với Công ty. Đến thời hạn giao hàng Công ty sẽ giao hàn tận nơi hoặc khách hàng đến nhận hàng tùy theo hợp đồng đã ký kết và các mẫu đã đặt hàng trước đó.
c. Phương thức thanh toán chủ yếu của Công ty là phương thức trả tiền ngay sau khi giao nhận hàng. Đối với các đơn hàng có số lượng lớn và yêu cầu đặc biệt về thiết kế với các chi tiết, sản phẩm thi phải đặt trước một phần tiền hàng thì Công ty mới tiến hành sản xuất. Ngài ra Công ty còn áp dụng phương thức bán hàng trả chậm, trả góp đối với những khách hàng tiềm năng và khấch hàng quen nhưng tối đa không quá 30 triệu đồng cho một đơn hàng. Nhũng đơn hàng có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên phải thanh toán theo hình thức chuyển khoản
d. Kế toán tổng căn cứ vào thông tin do bộ phận bán hàng cung cấp để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm hoàn thành, doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra.
e. Để xác định doanh thu, căn cứ vào bảng kê chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán rado thủ kho kê, kế toán lên bảng tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm. từ dố lập bảng tổng hợp doanh thu bán thành phẩm trong tháng. Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái TK 511 – DTBH và CCDV.
f.Kế toán sử dụng TK 131 để theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng. Căn cưa vào số dư của từng khách hàng trên sổ chi tiết TK 131, kế toán lập bảng kê tổng hợp số dư của khách hàng tính đến thời điểm ngày cuối quý dùng để đối chiếu với sổ tổng hợp và đối chiếu với từng khách hàng.
g. Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp vào TK 641 và TK 642 bao gồm các khoản: Chi phí tiền lương, chi phí vận chuyển, các khoản lệ phí, chi phí bằng tiền khác (quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chi tiếp khách và chi đào tạo cán bộ). Cuối tháng căn cứ vào phiếu chi, phiếu xuất vật liệu, CCDC, giấy thanh toán tạm ứng. Kế toán lập và ghi sổ chi tiết TK 641, TK 642. Cuối kỳ kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết TK 641, TK 642, sổ cái TK 641, TK 642. Đồng thời Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan để ghi vào sổ chi tiết và sổ cái các TK 635, 515, 711, 811 chi tiết cho từng công trình.
h. Cuối kỳ, kế toán tập hợp và xác định các chỉ tiêu cần thiết như: Doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, tập hợp chi phí để xác định kết quả kinh được phản ánh vào TK 911. Sau đó xác định lãi (lỗ) trong kỳ thông qua TK 421.
PHẦN 3
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TẠI CTY TNHH NGÂN SƠN