Lãi cđ thiểu số Doanh thu 16%

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Phân tích cổ phiếu Chương 1 doc (Trang 34 - 37)

33 354,789 Vịng quay Lãi rịngBảng Tài sản lưuđộng Chia cho Tài sản trên vốn Bảng Tài sản lưuđộng Chia cho Tài sản trên vốn Cân 92,864 Tổng tài sản 1.67 cổ đơng Đối T.sản cố định rịng 212,800 Nhân (ROE) Kế 119,936 42% Tốn Nợngắn hạn Tổng Nợ Tổng tài sản (*) 57,167 94,457 212,800 Hệsốnhân bình Nợdài hạn + Vốn csh : Vốn cổ đơng địn bẩy t.chính quân 37,290 118,343 thường 80,530 2.64 8.2.3. Ước tính tỷ lệ tăng trưởng trên cơ sở lịch sử

Khi sử dụng các bộ phận của ROE để ước tính tỷ lệ tăng trưởng, các nhà phân tích có thể có những thiên vị thiếu khách quan. Bởi vậy các nhà phân tích cũng thường dùng các số liệu sẵn có như tỷ lệ tăng trưởng lịch sử của doanh thu, lãi , dòng tiền, cổ tức làm cơ sở quan trọng để ước tính tỷ lệ tăng trưởng tương laị Số liệu kỳ lịch sử để tham chiếu “càng nhiều càng tốt” nhất là nó có liên quan đến hiện tạị Điển hình trong các nền kinh tế phát triển ổn định, số liệu quan sát cho 20 năm là lý tưởng, nhưng điều quan trọng là chúng ta nên xem xét và chia thành các thời kỳ ngắn và tổng cả thời kỳ- ví dụ như 20 năm, 2 kỳ 10 năm, và 4 kỳ 5 năm, do vậy ta có thể thấy tỷ lệ tăng trưởng tổng thể và cũng chỉ ra sự thay đổi tỷ lệ tăng trưởng trong các kỳ hiện tạị Tuy nhiên ở Việt nam trong giai đoạn này khó có thể có được các công ty có số liệu 20 năm. Hơn nữa, nhiều công ty cổ phần đi qua các giai đoạn khác nhau như thời kỳ công ty nhà nước, công ty cổ phần. Sự

phân tích các công ty này cần được cắt ra thành các thời kỳ mà chủ sở hữu có sự thay đổi lớn như từ công ty nhà nước sang công ty cổ phần.

Thước đo cụ thể có thể được thực hiện bằng việc sử dụng một số kỹ thuật. Trong phạm vi giáo trình này chúng tôi chỉ xin trình bày hai kỹ thuật được sử dụng khá phổ biến: (1) bình quân số học (arithmetic) hoặc bình quân hình học (geometric average) của các tỷ lệ phần trăm thay đổi hàng năm, (2) mô hình đường hồi quy tuyến tính (linear regression). Bất kể kỹ thuật đo lường nào được sử dụng, các tài liệu chuyên nghiệp đều khuyến khích bạn tốt hơn là nên sử dụng các chuỗi điểm theo thời gian (time-series plot) của các thay đổi trong tỷ lệ phần trăm hàng năm.

Kỹ thuật số học hay bình quân hình học liên quan đến việc tính sự thay đổi tỷ lệ phần trăm hàng năm và sau đó tính hoặc là bình quân số học giản đơn hay bình quân hình học của những giá trị này cho các kỳ thay thế. Bình quân số học luôn luôn cho bạn một giá trị cao hơn bình quân hình học (trừ khi giá trị hàng năm là một hằng số) và sự thay đổi giữa bình quân số học và bình quân hình học sẽ tăng khi tăng trưởng không ổn định. Nói chung, các nhà phân tích chuyên nghiệp thích bình quân hình học hơn vì nó cung cấp tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm bình quân.

Ví dụ: Chúng ta có số liệu EPS điều chỉnh của công ty cổ phần xây lắp bưu điện hà nội (HAS) qua các năm từ 2001 đến 2006 như sau:

2006 2005 2004 2003 2002 2001 Bình quân EPS điều chỉnh 8.043 3.774 3.457 3.076 2.637 2.330

% tăng trưởng số học 113%* 9% 12% 17% 13% 33%**

* = (8.043-3.774)/3.774 = 113%

** = bình quân của 5 kỳ, của các tỷ lệ 113%, 9%, 12%, 17% và 13%

Lưu ý chúng ta có số liệu của 6 năm, nhưng cho sự tăng trưởng chúng ta chỉ chia cho 5 vì nó chỉ có 5 kỳ so sánh mà thôị

Tính theo bình quân hình học, ta có:

EPS 2006 = EPS 2001 x (1+g) 5

EPS 2001/ EPS 2006 = 1 / (1+g) 5 = PVIF g,5

Trong đó PVIF g,5 = chỉ số lãi suất của giá trị hiện tại của 1 đồng sau 5 năm. (Present value interest factors for one dollar discounted at i% for n period) Từ số liệu của bảng tính sẵn (ta rất dễ tính được bảng này từ excel) ta có:

PVIF g,5 = 2.330/ 8.043 = 0.2897

Đối chiếu với bảng tính chỉ số lãi suất giá trị hiện tại của một đồng được chiết khấu theo g% cho n kỳ, PVIF g,n =1/ (1+g) n ta có PVIF g,5 = 1/ (1+g) 5

Đối chiếu dòng kỳ 5, số gần 0.2897 ta có thể thấy cột g gần bằng (nhỏ hơn) 30% và lớn hơn 25%. Có lẽ khoảng 28,5%. Nếu tính trên Excel ta tính ra được số chính xác là 28.12%ø. Như vậy nếu tính theo cách bình quân hình học ta có tỷ lệ tăng trưởng của HAS trong 5 năm qua là 28,12%, nhưng nếu tính theo bình quân số học giản đơn thì tỷ lệ tăng trưởng là 33% như bảng trên.

Theo mô hình đường hồi quy tuyến tính sẽ thực hiện tốt với các điểm chuỗi theo thời gian như phương trình sau:

EPS t = a + bt

Trong đó: EPSt = Lãi mỗi cổ phiếu trong kỳ t t = năm t khi t chạy từ 1 đến n

b = Hệ số tương quan (coefficient) chỉ ra số thay đổi tuyệt đối trung bình trong các chuỗi của kỳ

Việc phân tích các tỷ lệ tăng trưởng lịch sử này bằng cả hình học (để dễ nhìn) với các hình chuỗi thời gian và các phép tính thay thế sẽ cung cấp cho bạn một cách nhìn sâu thấy được xu hướng của tỷ lệ tăng trưởng cũng như các biến của tỷ lệ tăng trưởng thay đổi qua thời gian. Nó có thể cung cấp các thông tin tốt về các rủi ro của doanh nghiệp qua việc phân tích tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trước lãi tiền vay và thuế.

Câu hỏi và bài tập chương 1

1. Câu nào dưới đây mô tả quy trình định giá từ trên-xuống? Ạ Phân tích nền kinh tế, phân tích ngành, phân tích công tỵ B. Phân tích công ty, phân tích ngành, phân tích nền kinh tế. C. Phân tích nền kinh tế, phân tích công ty, phân tích ngành. D. Chọn cổ phiếu tốt nhất bất luận tình hình ngành và nền kinh tế.

2. Một nhà phân tích đã sử dụng mô hình định giá thời kỳ vô hạn xác định rằng giá trị mỗi cổ phiếu của công ty ABC là 30.000 đồng. Giá thị trường hiện tại của nó là 40.000 đ, nhà phân tích sẽ làm gì trong các hành động mô tả dưới đây : Ạ Đưa ra đề nghị mua cổ phiếu ABC

B. Đưa ra đề nghị bán cổ phiếu ABC C. Đưa ra đề nghị giữ lại cổ phiếu ABC

D. Không làm gì cả do các kết quả mâu thuẫn lẫn nhaụ

3. Một nhà phân tích dự đoán rằng một cổ phiếu sẽ trả một khoản cổ tức 2.000 đ cho năm tới và nó sẽ bán được giá 40.000 đ vào cuối năm. Nếu tỷ lệ lãi yêu cầu là 15%, cổ phiếu sẽ có giá trị là bao nhiêủ

Ạ 42.000 đ B. 36.522 đ C. 38.000 đ D. 36.000 đ

4. Một công ty có tỷ lệ lãi trên vốn chủ sở hữu ROE siêu cao sẽ có thể làm điều gì trong các điều sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ạ Trả cả tức bằng tất cả tiền lãi

B. Giữ lại một phần lớn lãi kiếm được để tái đầu tư. C. Thôi không kinh doanh nữa

D. Có sự khác nhau giữa tỷ lệ lãi giữ lại và lãi trả cổ tức

5. Một công ty có tỷ lệ trả cổ tức trên EPS kỳ vọng là 60% và tỷ lệ tăng trưởng tương lai kỳ vọng là 7%. Chỉ số P/E của công ty sẽ là bao nhiêu nếu tỷ lệ lãi yêu cầu trên cổ phiếu loại này là 15% ?

Ạ 5,0 B. 7,5 C. 10,0 D. 15,5

6. Nếu một công ty có tỷ lệ lãi lưu giữ (để tái đầu tư) là «0», tỷ suất P/E của công ty sẽ là gì?

Ạ 1/g B. 1/k C. D/ P+g D. D/ k-g

7. RR là tỷ lệ lãi giữ lại để tái đầu tư, Retetion Ratẹ Tỷ suất P/E của một cổ phiếu là gì trong số lựa chọn dưới đâỷ

Ạ (1-RR) / (k – RR x ROE). B. (1+RR) / (k – RR x ROE). C. (1+RR) / (k + RR x ROE). D. (1-RR) / (k + RR x ROE).

8. Cái gì dưới đây để tính tỷ lệ tăng trưởng cổ tức?

Ạ Chia tỷ lệ lãi giữ lại để tái đầu tư với ROE của công ty B. Cộng tỷ lệ lãi giữ lại để tái đầu tư với ROE của công ty C. Trừ tỷ lệ lãi giữ lại để tái đầu tư cho ROE của công ty D. Nhân tỷ lệ lãi giữ lại để tái đầu tư với ROE của công ty 9. Cái gì của sự phân tích dưới đây là ROẺ

Ạ (Lãi thuần/Doanh thu)(Doanh thu/Tổng tài sản)(Tổng tài sản/Doanh thu) B. (Lãi thuần/Doanh thu)(Doanh thu/Tổng tài sản)(Tổng tài sản/Vốn CSH) C. (Lãi thuần/Doanh thu)(Tổng tài sản/Doanh thu)(Tổng tài sản/Vốn CSH) D. (Doanh thu/Lãi thuần)(Doanh thu/Tổng tài sản)(Tổng tài sản/Vốn CSH) 10. Công ty Nam Bắc trả cổ tức năm ngoái là 1.000 đ/cổ phiếu và hy vọng tiếp tục trả cổ tức bằng 30% lãi thuần trong tương laị ROE của công ty trên các dự án đầu tư mới là 10%. Giá trị mỗi cổ phiếu của Nam Bắc là bao nhiêu nếu tỷ lệ lãi yêu cầu là 13% trên cổ phiếu trong loại rủi ro của công tỷ

Ạ 19..560 đ B. 10.700 đ C. 35.670 đ D. 17.830 đ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Phân tích cổ phiếu Chương 1 doc (Trang 34 - 37)