Tiến hành dạy học:

Một phần của tài liệu vat ly 9 (Trang 26)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph) Viết cơng thức tính cơng suất ?

Làm C8: Một bếp điện hoạt động bình thờng khi đợc mắc với hiệu điện thế 220 V và khi đĩ bếp cĩ điện trở là 48,4 Ω

.Tính cơng suất điện của bếp ?

HS 1: P= U.I =I2.R =

RU2 U2

Giải: Cho biết: U=220V ; R=48,4 Ω Tính: P=?

Từ cơng thức P= U2 : R =220 2 : 48,4= 26

1000W=1kW

Hoạt động 2: Điện năng (10 ph)

GV nêu C1: Quan sát hình C1 cho biết : Dịng điện thực hiện cơng cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị nào ? Dịng điện cung cấp nhiệt lợng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị nào?

Từ đĩ em cĩ kết luận gì về dịng điện cĩ mang năng lợng ?

1- Dịng diện cĩ mang năng lợng : + Dịng điện hoạt động cơng cơ học nh- :máy bơm nớc ; máy khoan...

+ Dịng điện cung cấp nhiệt trong hoạt động của mỏ hàn ; nồi cắm cơm ; bàn là.

Dịng điện cĩ mang năng lợng vì nĩ cĩ khả năng thực hiện cơng cũng nh cĩ thể làm thay đỏi nhiẹt năng của vật .

Năng lợng củadịng điện gọi là điện năng .

Hoạt động 3: Sự chuyển hố điện năng thành các dạng năng lợng khác(10 ph)

Yêu cầu HS trả lời C2 theo nhĩm

Hãy chỉ ra các dạng năng lợng đợc biến đổi từ điện năng trong hoạt động của mổi dụng cụ điện sau đây? :

a; Bĩng đèn dây tĩc b; Đèn LED

c; Nồi cơm điện - Bàn là d; Quạt điện - máy bơm nớc

C3: Hãy chỉ ra trong hoạt động của của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1 thì phần năng lợng nào đợc biến đổi từ điện năng là cĩ ích ? Là vơ ích ?

Vậy ta kết luận gì về điện năng ?

Cho HS thảo luận nhĩm rồi cử từng đại diện trả lời

a; Điện năng chuyển hố nhiệt năng và năng lợng ánh sáng

b; Năng lợng ánh sáng và nhiệt năng c; Nhiệt năng và năng lợng ánh sáng d; Cơ năng và nhiệt năng

HS:

Đối với bĩng dây tĩc và bĩng LED phần cĩ ích là phần là năng lợng ánh sáng . Phần vơ ích là phần nhiệt năng - Nồi cơm ,bàn là năng lợng cĩ ích là nhiệt năng cịn năng lợng vơ ích là ánh sáng (nếu cĩ)

- Quạt và máy bơm thì cơ năng là năng lợng cĩ ích ; năng lợng vơ ích là nhiệt năng

Kết luận :

+Điện năng là năng lợng của dịng điện .Điện năng cĩ thể chuyển hố thành các dạng năng lợng khác trong đĩ cĩ phần năng lợng cĩ ích và cả năng l- ợng vơ ích

+ Tỷ số phần trăm năng lợng cĩ ích đợc chuyển từ điện năng và tồn bộ điện năng tiêu thụ gọi là Hiệu suất tiêu thụ điện năng :

H=

Atp Ai

Hoạt động 4: Cơng của dịng điện (10 ph)

GV giới thiệu khái niệm về cơng của dịng điện

C4: Từ cơng thức tính cơng ở lớp 8 em hãy viết cơng thức liên hệ giữa cơng và cơng suất ?

GV giới thiệu cách đo dịng điện

C6: GV treo bảng phụ vẽ bảng 2 ghi sẵn số đếm của cơng tơ . Hãy cho biết mỗi số đếm của cơng tơ ứng với điện năng sử dụng là bao nhiêu?

1- Cơng của dịng điện sản ra trong một mạch điện là số đo điện năng mà đoạn mạch đĩ tiêu thụ để chuyển hố thành các dạng năng lợng khác .

2. Cơng thức tính cơng của dịng điện A= P . t = U.I.t

Trong đĩ: U- đo bằng vơn (V) I - đo bằng Am pe (A) t- đo bằng giây(S) 1J = 1w. 1s = 1v.1A.1s

1 kwh = 1000w.3600s = 3600000J 3- Đo cơng của dịng điện

HS đọc mục 3 -SGK

HS: Mỗi số đếm của cơng tơ ứng với l- ợng điện năng đã sử dụng là 1kwh

Hoạt động 5: Vận dụng - Cũng cố - Hớng dẫn về nhà(10 ph)

C7: Một bĩng đèn ghi 220v-75w. đợc thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220v trong 4 h . Tính lợng điện năng mà bĩng đèn này sử dụng và số đếm của cơng tơ đĩ ?

Đề bài cho biết điều gì và phải tính điều gì ? Hãy ghi tĩm tắt rồi giải ?

C8: Cho HS đọc đề bài và ghi tĩm tắt và tìm lời giải ?

Cơng tơ tăng 1,5 lần cho ta biết điều gì?

HS: Cho U=220V ; P= 75 w ; t=4h Tính A =?

Giải: Bĩng đèn sử dụng lợng điện năng :

A= P. t =0,075.4 = 0,3 Kwh Số đếm của cơng tơ là 0,3 số

C8: Cho t=2h; U=220V ; Chỉ số đếm 1,5 số

Tính : A=? ; P=? ; I=? Giải:

Lợng điện năng mà bếp điện sử dụng là: A= 1,5kwh =5,4 . 106 J

Cơng suất của dịng điện là : P=A: t = 1,5 :2 = 0,75 KW=750W Cờng độ dịng điện chạy qua bếp là trong thời gian là :

I = A V w U P 41 , 3 220 750 = =

Dặn dị về nhà : Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Ơn lại kiến thức ĐL Ơm Làm bài tập 13(1,2,3,4,5 SBT)

Tiết 16: Định luật Jun- Len xơ

A- Mục tiêu :

1- Nêu đợc tác dụng nhiệt của dịng điện ; Khi cĩ dịng điện chạy qua vậ dẫn thơng th- ờng thì một phần hay tồn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng .

2- Phát biểu đợc định luật Jun - Len xơ và vận dụng đợc định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dịng điện .

B- Chuẩn bị :

GV chuẩn bị hình vẽ một số dụng cụ hay thiết bị điện nh: Bút điện ; đèn led ; nồi cơm điện ; bàn là ; ấm điện ; mỏ hàn điện ; máy sấy tĩc ; quạt điện ; máy bơm nớc ; máy khoan điện .

C- Tiến hành bài dạy:

Hoạt động1 : Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng (5 phút )

GV:a; Hãy kể tên một vài dụng cụ hay thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lợng ánh sáng ? Đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng ?

GV cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi

b; Cịn dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi tồn bộ điện năng thành nhiệt năng ?

HS:

a; -Đèn sợi đốt ; Đèn LED ; Nồi cơm điện ...

- Quạt điện ; máy bơm nớc ; Máy khoan điện

b, ấm điện ; bàn là ...

Hoạt động 2:Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun - Len Xơ(8 phút)

GV: Xét trờng hợp điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng thì nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi cĩ cờng độ I chạy qua trong thời gian t đợc tính bằng cơng thức nào ?

Viết cơng thức tính điện năng tiêu thụ theo I:R:t và áp dụng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lợng ?

HS: Q= I2 R t

Hoạt động 3:

Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun- Len xơ (15 phút)

GV treo bảng phụ mơ tả thí nghiệm ở hình 16.1 SGK và các dữ liệu thu đợc từ thí nghiệm Hãy trả lời các câu hỏi sau: C1: Hãy tính điện năng A của dịng điện chạy qua điện trở trong thời gian trên ? C2: Hãy tính nhiệt lợng Q mà nớc và bình nhơm nhận đợc trong thời gian đĩ ?

C3: Hãy so sánh A và Q và nêu nhận xét ; Lu ý rằng cĩ một phần nhỏ nhiệt lợng toả ra mơi trờng xung quanh ?

HS: C1: Q = I2 R t = 2,42.5.300 = 8640 J C2: Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc là: Q1 = c1m1 t = 4200.0,2.9,5 = 7 980 J NHiệt lợng bình nhơm nhận đợc là : Q2 = c2m2 t =880.0,078.9,5 = 652,08 J Nhiệt lợng nớc và bình nhơm nhận đợc là: Q = Q1 +Q2 = 8 632,08 J HS: C3: Ta thấy A ≈Q; nếu ta tính cả phần nhỏ nhiệt lợng truyền ra mơi trờng bên ngồi thì A =Q

GV:Thơng báo mối quan hệ mà định luật Jun -Len Xơ đề cập tới và yêu cầu các em hãy phát biểu Định luật ?

Nêu tên đơn vị của mỗi đại lợng cĩ mặt trong định luật

HS :phát biểu định luật ... Q = I2 R t

Trong đĩ: I đo bằng Ampe(A) R đo bằng Ơm (Ω) t đo bằng giây (s) Q đo bằng Jun (J)

Hoạt động5:Vận dụng Định luật Jun- Len Xơ ( 8 phút)

a; Cho HS làm câu 4 HS đọc kĩ đề và trả lời ...

C5: HS đọc kĩ đề bài và ghi tĩm tắt bài tốn ...

Dặn dị về nhà : Học thuộc Định luật Jun-Len xơ . Làm các bài tâp phàn này ở SBT

HS: I chạy qua dây tĩc bĩng đèn và dây nối đều bằng nhau vì chúng mắc nối tiếp . Theo định luật Jun-Len xơ nhiệt lợng toả ra tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây ; mà dây tĩc bĩng đèn cĩ điện trở lớn nên nhiệt lợng toả ra nhiều cịn điện trở của dây nhỏ nên nhiêt lợng toả ra ít và truyền phần lớn cho mơi tr- ờng xung quanh do đĩ Dây tĩc nĩng mạnh và phát sáng cịn dây dẫn hầu nh khơng nĩng lên .

HS giải: Theo định luật bảo tồn năng l- ợng : A=Q hay : Pt = cm(t2- t1)

Thời gian đun sơi nớc là: t =

P t t t

cm( 2− 1)= 672 s

Tiết 18: Ơn tập chơng I : Điện học

A-Mục tiêu:

1- Tự ơn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của tồn bộ chơng I

2- Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng I

B- Chuẩn bị

GV : Bảng phụ ghi các câu hỏi trong phần ơn tập chơng I và các bài tập vận dụng Trg 54;55 SGK

HS: Trả lời các câu hỏi ơn tập SGK

Một phần của tài liệu vat ly 9 (Trang 26)