Tiết 2 8: ứng dụng của nam châm A Mục tiêu :

Một phần của tài liệu vat ly 9 (Trang 44)

C- Tổ chức hoạt động dạy học :-

Tiết 2 8: ứng dụng của nam châm A Mục tiêu :

A- Mục tiêu :

- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện ; tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ , chuơng báọ động .Qua đĩ giải thích đợc hoạt động của nam châm điện .

- Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật

B- Chuẩn bị :

Đối với mỗi nhĩm HS :

- Một ống dây điện khoảng 100 vịng ; cĩ đờng kính cuộn dây khoảng 3 cm

- 1 giá thí nghiệm ; 1 biến trở ; 1 nguồn điện 6V ; 1 cơng tắc điện ; 1 Am pe kế 1,5A - ! nam châm hình chữ U ; 5 đoạn dây nối ; 1 loa điện cĩ thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây nam châm ; màng loa .

C- Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph) HS1:Mơ tả thí nghiệm về sự nhiểm từ của

sắt và thép ?

Giải thích vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện ?

HS2: Nêu cách làm tăng lực từ của nam

châm điện tác dụng lên một vật

Cho HS dới lớp nhận xét - GV đánh giá cho điểm 2 HS lên bảng .

GV đặt vấn đề vào bài nh SGK ...

HS 1:

Mơ tả thí nghiệm ...

HS2:Ta cĩ thể tăng số vịng dây ... Hoặc tăng cờng độ dịng điện ...

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện (10 ph)

GV: Một trong những ứng dụng của nam châm điện là loa điện . Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây cĩ dịng điện chạy qua . Vậy chúng ta cùng làm thí nghiệm sau đây để tìm hiểu nguyên tắc này .

GV yêu cầu HS đọc SGK phần a; và tiến hành thí nghiệm

GV hớng dẫn HS cùng làm

GV: Cĩ hiện tợng gì xảy ra với ống dây trong hai trờng hợp ?

Hãy rút ra Kết luận ?

GV thơng báo : Đĩ chính là nguyên tắc hoạt động của loa điện . Vậy loa điện phải

HS lắng nghe GV thơng báo mục đích thí nghiệm

-Đọc SGK tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm

- HS các nhĩm lấy dụng cụ thí nghiệm và tiến hành làm dới sự hớng dẫn của GV HS: Quan sát để rút ra :

+ Khi cĩ dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây ; thì ống dây chuyển động .

+ Khi cờng độ dịng điện thay đổi ; ống dây dịch chuyển dọc theo khe hỡ giữa hai cực nam châm .

cĩ cấu tạo nh thế nào ?

GV yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo loa điện trong SGK ; Quan sát loa điện trong bộ thí nghiệm cĩ thể tháo gỡ bộ phận bên trong (GV treo tranh vẽ 26.2 )

Hãy nêu cấu tạo của loa điện và chỉ các bộ phận chính trên hình vẽ ?

Vật giao động thì phát ra âm thanh . Vậy quá trình biến đổi giao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra nh thế nào ? Cho HS đọc mục 2 .

HS tìm hiểu ...

Yêu cầu chỉ đúng các bộ phận chính trong hình vẽ

HS từng nhĩm cùng tìm hiểu cách làm cho những biến đổi về cờng độ dịng điện thành giao động của màng loa phát ra âm thanh .

Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ (8 ph)

Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 ... Rơ le điện từ là gì ?

Chỉ ra các bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ ? Nêu tác dụng của mỗi bộ phận ? GV treo hình phĩng to 26.3

C1: Tại sao khi đĩng cơng tắc điện K thì dịng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc ?

HS nghiên cứu SGK... Và trả lời các câu hỏi ...

HS trả lời C1 : Vì khi cĩ dịng điện chạy qua mạch 1 thì nam châm hút thanh sắt và đĩng mạch điện 2 .

Hoạt động 4 : Tìm hiểu về chuơng báọ Động ( 7 ph)

GV: Cho HS ngiên cứu SGK ; Xem kĩ hình vẽ 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống ; phát hiện và mơ tả đợc hoạt động của chuơng báo động khi mở cửa và cữa đĩng ?

C2:Khi đĩng cửa chuơng cĩ kêu khơng ? tại sao ?

Tại sao chuơng kêu khi cửa bị hé mở ?

HS quan sát để tìm ra cấu tạo và hoạt động của chuơng báo động ...

Trả lời C2: - Khi đĩng cửa chuơng khơng kêu vì mạch điện 2 hở

- Khi cữa bị hé mở chuơng kêu vì vì mạch điện 1 hở ; nam châm điện mất hết từ tính ;miếng sắt rơi xuống và tự động đĩng mạch 2 nên chuơng kêu .

Hoạt động 5 : Cũng cố và vận dụng (10 ph)

Cho HS trả lời các câu hỏi C3; C4 vào vở học tập

Trao đổi kết quả trớc lớp ...

Đọc phần'' cĩ thể em cha biết '' H ớng dẫn học ở nhà : - Học kĩ lí thuyết đã học ở lớp ... - Làm các bài tập trong SBT HS:

C3: Đợc - Vì khi đa nam châm lại gần vị trí cĩ mạt sắt thì nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt .

C4:

Khi dịng điện chạy qua động cơ vợt quá mức cho phép ; tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên ;thắng lực đàn hồi của lị xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt

Ngày soạn : 17/12/2006

Tiết 31 : Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cữu ; Nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ ống dây cĩ dịng điện

A- Mục tiêu:

Một phần của tài liệu vat ly 9 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w