Tiến hành dạy học

Một phần của tài liệu vat ly 9 (Trang 36)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị (15 ph)

GV kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà của một số HS

Nêu các câu hỏi đĩ cho từng em một trả lời GV sữa chữa bổ sung cho từng câu trả lời của HS . Và nhấn mạnh một số điểm cần lu ý Sau :

1- I = U / R

2- R = U /I => Với mỗi dây dẫn thì R khơng đổi 3- R1 mắc nối tiếp R2 => Rtđ = R1+ R2 R1// R2 => Rtđ = 2 1 2 1 R R R R +

HS: Nghe GV hỏi và trả lời theo yêu cầu của GV

Ghi một số điều cần ghi nhớ mà GV hớng dẫn

4; R = s l ρ 5- Q = I2 R t 6 - A= pt P = U I = I2 R = U2 / R 7; Nêu một số qui tắc sử dụng an tồn và tiết kiệm điện ?

Hoạt động 2: Bài tập (25 phút) Bài 1:Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định

mức là : U1 = 6V ; U2 = 3 V và khi sáng bình thờng cĩ điện trở là R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω.Cần mắc hai đèn này với biến trở vào hiệu điện thế U = 9 v để hai đèn sáng bình thờng

a; Vẽ sơ đồ mạch điện ?

b; Tính điện trở của biến trở khi đĩ ?

c; Biến trở này cĩ cĩ điện trở lớn nhất là 25 Ω; đợc quấn bằng dây nỉcơm cĩ điện trớ suất là 1,10 . 10-6 Ωm ; cĩ s= 0,2 mm2 . Tính chiều dài của dây ni crơm này ? GV: Với các gt cho trong bài ; Hãy vẽ sơ đồ mạch điện ?

b; Tính điện trở của biến trở khi đĩ ? GVhớng dẫn :

Trớc tiên các em hãy tính cờng độ dịng điện tồn mạch ; sau đĩ tính R tồn mạch Từ đĩ các em sẽ tính đợc điện trở của biến trở .là bao nhiêu?

c; Hãy tính chiều dài của dây ni crơm ?

Bài 2: Một bếp điện 220V- 1000W đợc sử

dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 2 lít nớc cĩ nhiệt độ ban đầu 220C . Hiệu suất của bếp là 85 %

a; Tính thời gian đun sơi nớc , biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200j/kg .K

b; Mỗi ngày đun sơi 4 lít nớc bằng bếp trên

HS : Ghi và tĩm tắt đề bài . HS : Vẽ mạch điện Đ2 R Đ2 I1 = U1/ R1 = 6 /5 = 1,2 (A) I2 = U2 /R2 = 3/3 = 1 (A) Itm =I1 +I2 = 1,2 +1 = 2,2 (A) Rtm = U /I = 9v/ 2,2A = 4,1 Ω Rtđ1;2 = 2 1 2 1 R R R R + = 5.3 / 5+3 = 1,85 Ω Vậy điện trở của biến trở là :

Rbt = Rtm - R1,2 = 4,1 - 1,85 =2,25 Ω c; R= ρ ρ l Rs s l ⇒ = = 2,25.0,2.10-6/ 1,1.10-6 =4,1 m

HS đọc kĩ đề bài và ghi tĩm tắt lên bảng Suy nghĩ làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên .

thì trong 1 tháng (30 ngày )phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nớc ? Biết giá điện là 700 đ / kwh .

GV: Tính thời gian đun sơi nớc nh thế nào ?

Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sơi nớc là bao nhiêu ?

Thực tế nhiệt lợng mà bếp toả ra là bao nhiêu ?

Từ đĩ hãy tính thời gian đun sơi nớc ? Số tiền điện cho việc đun nớc là bao nhiêu ? Ta tính nh thế nào ?

Lợng điện tiêu thụ cho việc đun nớc là bao nhiêu ?

Từ đĩ tính số tiền phải trả ?

HS giải :

Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sơi nớc là : Q1= cm(t2 - t1)=2.4200.(100- 22)=630.000J Nhiệt lợng mà bếp toả ra là :

Q = Q1 /H = 630.000 : 85% = 741.116,5J Thời gian đun sơi nớc là :

t = Q : p = 741 s = 12 phút 21 giây

Lợng điện năng tiêu thụ cho việc đun nớc là: A= Q .t.=741116,5.2.30 =44470588J = 12,35 Kwh Số tiền phải trả là: 12,35 . 700 = 8645 đồng H ớng dẫn học ở nhà:(5 phút) - Ơn tập tồn bộ chơng I

- GV hớng dẫn HS bài tập 19;20 ( Cơng thức tính và đơn vị đo )

Chơng II : Điện từ học

Tiết 23: Nam châm vĩnh cữu

A- Mục tiêu :

Về kiến thức HS cần nắm đợc : - Mơ tả đợc từ tính của nam châm .

- Biết cách xác định các từ cực Bắc ; Nam của nam châm vĩnh cữu - Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau ; loại nào thì đẩy nhau . - Mơ tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn

B - Chuẩn bị :

Với mỗi nhĩm HS cần : Hai thanh nam châm thẳng ; trong đĩ cĩ một thanh đợc bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực ; một ít sắt vụn lẫn vụn gỗ ; nhơm ; đồng , gỗ ;nhựa xốp

- 1 nam châm chữ U ; 1 kim nam châm ; 1 la bàn ; 1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm .

Một phần của tài liệu vat ly 9 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w