Tiến hành bài giản g:

Một phần của tài liệu vat ly 9 (Trang 38)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích chơng II- Đặt vấn đề vào bài (7phút)

GVyêu cầu một HS đọc mục tiêu của ch- ơng II (Trg 57- SGK)

GV đặt vấn đề vào bài : Bài đầu tiên

chúng ta nhớ lại các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu mà ta đã biết từ lớp 5- lớp 7

HS cả lớp lắng nghe bạn đọc

Hoạt động Nhớ lại các kiến thức lớp 5; lớp 7 về từ tính của nam châm (10 phút)

Nam châm cĩ đặc điểm gì ?

Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt ; gỗ ; đồng nhựa xốp ) ?

GV hớng dẫn thảo luận đa ra phơng án đúng .

Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm C1 Và báo cáo kết quả . ?

GV chốt lại : Nam châm cĩ tính hút sắt ( Lu ý cĩ em sai lầm cho rằng hut kim loại)

HS : thảo luận và cùng nhau làm thí nghiệm để báo cáo kết quả

- Nam châm hút sắt và bị sắt hút ; Nĩ cĩ hai cực Bắc và Nam ...

Hoạt động 3: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm (12 phút)

HS đọc SGK để nắm vững yêu cầu của C2 . Gọi 1 HS nhắc lại nhiệm vụ là gì ?

Giao dụng cụ thí nghiệm cho nhĩm ; nhắc HS theo dõi và ghi kết quả thí nghiệm vào vở và trả lời câu hỏi sau :

Nam châm đứng tự do ; lúc đã cân bằng chỉ hớng nào ?

Bình thờng cĩ tìm đợc nam châm đứng tự do mà khơng chỉ hớng Nam - Bắc đợc khơng ?

Ta cĩ Kết luận gì về từ tính của nam châm ?

HS đọc phần Kết luận của SGK

GV cho HS đọc phần ghi nhớ Qui ứơc kí hiệu tên cực từ ; đánh dấu màu sơn ; tên các vật liệu từ

Hãy dựa vào hình vẽ SGK và nam châm cĩ ở bộ thí nghiệm để gọi tên các loại nam châm

HS trả lời...

Các nhĩm làm thí nghiệm và trả lời C2 Thảo luận kết quả và rút ra nhận xét

Kết luận: Bất kì nam châm nào cũng cĩ hai cực . Khi để tự do ; cực luơn chỉ hớng bắc gọi là cực bắc ; cịn cực luơn hớng về phía nam gọi là cực nam .

HS quan sát và nhận biết các nam châm trong bộ thí nghiệm của nhĩm mình .

Hoạt động 4 : tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm (7 phút)

Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK và các yêu cầu ghi trong C3 ;C4 làm thí nghiệm theo nhĩm .

Hớng dẫn học sinh thảo luận ...

Nêu kết luận về tơng tác giữa các nam châm qua thí nghiệm thu đợc .

GV nhắc lại kết luận và yêu cầu HS ghi vào vở .

HS làm thí nghiệm theo nhĩm để trả lời C3 ;C4

Thảo luận để rú ra kết luận

Kết luận: Khi đặt hai nam châm gần

nhau ; các từ cực cùng tên đẩy nhau ; các từ cực khác tên hút nhau .

Hoạt động 5 : Vận dụng - cũng cố - Hớng dẫn về nhà (9 phút)

châm ta đã tìm hiểu và hệ thốnh lại qua tiết học này

Vận dụng C6 : Hãy nêu cấu tạo và hoạt động ; tác dụng của La bàn ?

GV chốt lại ...

Tơng tự hớng dẫn HS thảo luận C7; C8

HS: C6: Bộ phận chỉ hớng la bàn là kim nam châm vì tại mọi vị trí trên trái đất (trừ hai địa cực ) kim nam châm luơn chỉ hớng Nam - Bắc địa lí

- La bàn dùng đi biển ; đi rừng ; chỉ hớng nhà ...

C7: Đầu nào ghi chữ N gọi là cực Bắc ; Chữ S là cực Nam... H ớng dẫn về nhà : - Đọc phần cĩ thể em cha biết - Học kĩ bài và và làm bài tập 21 (SBT) Ngày soạn : 25/1

Tiết 26: Từ trờng của ống dây cĩ dịng điện chạy qua

A- Mục tiêu :

Qua tiết học HS cần :

- So sánh đợc từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng .

- Vẽ đợc đờng sức từ biễu diễn từ trờng của ống dây .

- Vận dụng qui tắc bàn tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện .

B- Chuẩn bị :

Mổi nhĩm HS cần cĩ:

- 1 tấm nhựa cĩ luồn sẵn các vịng dây của một ống dây dẫn . - 1 nguồn điện 6 V

- ít mạt sắt ; một cơng tắc ; 3 đoạn dây dẫn ; 1 bút dạ .

Một phần của tài liệu vat ly 9 (Trang 38)