Mở port truy xuất

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống call centrel phục phụ đào tạo sinh viên theo hệ tín chỉ (Trang 55)

3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn:

4.3.1Mở port truy xuất

4.3.2 Hệ thống dữ liệu h h

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU 4.1.Định nghĩa

Cơ sở dữ liệu (tiếng Anh là database) được hiểu theo cách định nghĩa kiểu kĩ thuật thì nĩ là một tập hợp thơng tin cĩ cấu trúc. Tuy nhiên, thuật ngữ này thường dùng trong cơng nghệ thơng tin và nĩ thường được hiểu rõ hơn dưới dạng một tập hợp liên kết các dữ liệu, thường đủ lớn để lưu trên một thiết bị lưu trữ như đĩa hay băng. Dữ liệu này được duy trì dưới dạng một tập hợp các tập tin trong hệ điều hành hay được lưu trữ trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Sau đây là một số ưu diểm mà CSDL mang lại:

 Giảm sự trùng lặp thơng tin xuống mức thấp nhất. Do đĩ đảm bảo thơng tin cĩ tính nhất quán và tồn vẹn dữ liệu.

 Đảm bảo dữ liệu cĩ thẻ được truy suất theo nhiều cách khác nhau  Nhiều người cĩ thể sủ dụng một cơ sở dữ liệu

Những vấn đề mà CSDL cần phải giải quyết. -Tính chủ quyền của dữ liệu.

 Thể hiện ở phương diện an tồn dữ liệu.

 Khả năng biểu diễn mỗi liên hệ ngữ nghĩa của dữ liệu và tính chính xác của dữ liệu.  Người khai thác cơ sở dữ liệu phải cập nhật cho CSDL những thơng tin mới nhất. -Tính bảo mật và quyền khai thác thơng tin của người sử dung.

 Do ưu điểm CSDL cĩ thể cho nhiều người khai thác đồng thời. nên cần phải cĩ một cơ chết bảo mật phân quyền khai thác CSDL.

 Các hệ điều hành nhiều người sử dụng hay cục bộ đều cung cấp cơ chết này. - Tranh chấp dữ liệu.

 Khi nhiều người cùng truy nhập CSDL với các mục đích khác nhau. Rất cĩ t hể sẽ xảy ra hiện tượng tranh chấp dữ liệu.

 Cần cĩ cơ chết ưu tiên khi truy cập CSDL. Ví dụ: admin luơn cĩ thể tru cập cơ sở dữ liệu.

 Cấp quyền ưu tiên cho từng người khai thác. - Đảm bảo an tồn dữ liệu khi cĩ sự cố.

 Khi CSDL nhiều và được quản lý tập trung. Khả năng rủi ro mất dữ liệu rất cao. Các nguyên nhân chính là mất điện đột ngột hoặc hỏng thiết bị lưu trữ.

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

 Tuy nhiên: cẩn tắc vơ áy náy. Chúng ta nên sao lưu dự phịng cho dữ liệu đề phịng trường hợp xấu xảy ra.

Cơ sở dữ liệu được phần làm nhiều loại khác nhau:

 Cơ sở dữ liệu dạng file: dữ liệu được lưu trữ dưới dạng các file cĩ thể là text, ascii, *.dbf. Tiêu biểu cho cơ sở dữ liệu dạng file là Foxpro

 Cơ sở dữ liệu quan hệ: dữ liệu được lưu trữ trong các bảng dữ liệu gọi là các thực thể, giữa các thực thể này cĩ mối liên hệ với nhau gọi là các quan hệ, mỗi quan hệ cĩ các thuộc tính, trong đĩ cĩ một thuộc tính là khĩa chính. Các hệ quản trị hỗ trợ cơ sở dữ liệu quan hệ như: MS SQL server, Oracle, MySQL...

 Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng: dữ liệu cũng được lưu trữ trong các bản dữ liệu nhưng các bảng cĩ bổ sung thêm các tính năng hướng đối tượng như lưu trữ thêm các hành vi, nhằm thể hiện hành vi của đối tượng. Mỗi bảng xem như một lớp dữ liệu, một dịng dữ liệu trong bảng là một đối tượng. Các hệ quản trị cĩ hỗ trợ cơ sở dữ liệu quan hệ như: MS SQL server, Oracle, Postgres

 Cơ sở dữ liệu bán cấu trúc: dữ liệu được lưu dưới dạng XML, với định dạng này thơng tin mơ tả về đối tượng thể hiện trong các tag. Đây là cơ sở dữ liệu cĩ nhiều ưu điểm do lưu trữ được hầu hết các loại dữ liệu khác nhau nên cơ sở dữ liệu bán cấu trúc là hướng mới trong nghiên cứu và ứng dụng.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (tiếng Anh: Database Management System - DBMS), là phần mềm hay hệ thống được thiết kế để quản trị một cơ sở dữ liệu. Cụ thể, các chương trình thuộc loại này hỗ trợ khả năng lưu trữ, sửa chữa, xĩa và tìm kiếm thơng tin trong một cơ sở dữ liệu (CSDL). Cĩ rất nhiều loại hệ quản trị CSDL khác nhau: từ phần mềm nhỏ chạy trên máy tính cá nhân cho đến những hệ quản trị phức tạp chạy trên một hoặc nhiều siêu máy tính.

Tuy nhiên, đa số hệ quản trị CSDL trên thị trường đều cĩ một đặc điểm chung là sử dụng ngơn ngữ truy vấn theo cấu trúc mà tiếng Anh gọi là Structured Query Language (SQL). Các hệ quản trị CSDL phổ biến được nhiều người biết đến là MySQL, Oracle, PostgreSQL, SQL Server, DB2, Infomix, v.v. Phần lớn các hệ quản trị CSDL kể trên hoạt động tốt trên nhiều hệ điều hành khác nhau như Linux, Unix và MacOS ngoại trừ SQL Server của Microsoft chỉ chạy trên hệ điều hành Windows.

- Ưu điểm của HQTCSDL:

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

 Đảm báo tính nhất quán cho dữ liệu.  Tạo khả năng chia sẻ dữ liệu nhiều hơn.  Cải tiến tính tồn vẹn cho sữ liệu. - Nhược điểm:

 HQTCSDL tốt thì khá phức tạp.

 HQTCSDL tốt thường rất lớn chiếm nhiều dung lượng bộ nhớ.  Giá cả khác nhau tùy theo mơi trường và chức năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 HQTCSDL được viết tổng quát cho nhiều người dùng thì thường chậm. Ở đây ta chọn loại cơ sở dữ liệu quan hệ và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2000

4.2.Hệ quản trị SQLServer 2000 4.2.1. Giới thiệu về SQL Server 2000

SQL Server 2000 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client computer và SQL Server computer. Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS.

SQL Server 2000 được tối ưu để cĩ thể chạy trên mơi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và cĩ thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server 2000 cĩ thể kết hợp "ăn ý" với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server....

SQL Server cĩ 7 editions:

 Enterprise : Chứa đầy đủ các đặc trưng của SQL Server và cĩ thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 32 CPUs và 64 GB RAM. Thêm vào đĩ nĩ cĩ các dịch vụ giúp cho việc phân tích dữ liệu rất hiệu quả (Analysis Services)  Standard : Rất thích hợp cho các cơng ty vừa và nhỏ vì giá thành rẻ hơn nhiều so với Enterprise Edition, nhưng lại bị giới hạn một số chức năng cao cấp (advanced features) khác, edition này cĩ thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 4 CPU và 2 GB RAM.

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

chế tạo đặc biệt như giới hạn số lượng người kết nối vào Server cùng một lúc.... Ðây là edition mà các bạn muốn học SQL Server cần cĩ. Chúng ta sẽ dùng edition này trong suốt khĩa học. Edition này cĩ thể cài trên Windows 2000 Professional hay Win NT Workstation.

 Desktop Engine (MSDE): Ðây chỉ là một engine chạy trên desktop và khơng cĩ user interface (giao diện). Thích hợp cho việc triển khai ứng dụng ở máy client. Kích thước database bị giới hạn khoảng 2 GB.  Win CE : Dùng cho các ứng dụng chạy trên Windows CE

 Trial: Cĩ các tính năng của Enterprise Edition, download free, nhưng giới hạn thời gian sử dụng.

SQL Server của Microsoft được thị trường chấp nhận rộng rãi kể từ version 6.5. Sau đĩ Microsoft đã cải tiến và hầu như viết lại một engine mới cho SQL Server 7.0. Cho nên cĩ thể nĩi từ version 6.5 lên version 7.0 là một bước nhảy vọt. Cĩ một số đặc tính của SQL Server 7.0 khơng tương thích với version 6.5. Trong khi đĩ từ Version 7.0 lên version 8.0 (SQL Server 2000) thì những cải tiến chủ yếu là mở rộng các tính năng về web và làm cho SQL Server 2000 đáng tin cậy hơn.

Một điểm đặc biệt đáng lưu ý ở version 2000 là Multiple-Instance. Nĩi cho dễ hiểu là bạn cĩ thể install version 2000 chung với các version trước mà khơng cần phải uninstall chúng. Nghĩa là bạn cĩ thể chạy song song version 6.5 hoặc 7.0 với version 2000 trên cùng một máy (điều này khơng thể xảy ra với các version trước đây). Khi đĩ version cũ trên máy bạn là Default Instance cịn version 2000 mới vừa install sẽ là Named Instance.

4.2.2. Cài đặt SQL Server 2000

Các bạn cần cĩ Developer Edition và ít nhất là 64 MB RAM, 500 MB hard disk để cĩ thể install SQL Server. Bạn cĩ thể install trên Windows Server hay Windows XP Professional, Windows 2000 Professional hay NT Workstation nhưng khơng thể install trên Win 98 family.

Đầu tiên chúng ta cần bộ phần mềm SQL Server 2000 (Cái này các bạn cĩ thể tìm trên mạng hoặc ra cửa hàng mua 1 cái đĩa về cài. Khi đưa đĩa CD vào thì chương trình Autorun sẽ chạy ra 1 hộp thoại.

Ta chọn cài đặt SQL Server 2000 Components.

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

Hình 4.1. Setup SQL Server 2000

Ta chọn Install Database Server

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

Hình 4.3. Setup SQL Server 2000

Lưu ý ở đây ta chọn cài cả Server và Client mới cĩ thể làm việc được (Server and Client Tools)

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

Ở bước này nên chọn là Use the Local System account, nếu máy nằm trong domain cĩ thể dùng account domain để xác thực.

Tại bước này phải chọn là Mixed mode … và nhập Password vào, phải nhớ lấy password này vì nĩ chính là chìa khố cho phép ta kết nối với Database Server. Password nhập ở đây là dành cho account sa (Tên đăng nhập là sa = System Administrator)

4.2.3 Cấu trúc vật lý của SQL Server Database (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi một database trong SQL Server đều chứa ít nhất một data file chính (primary), cĩ thể cĩ thêm một hay nhiều data file phụ (Secondary) và một transaction log file.

Primary data file (thường cĩ phần mở rộng .mdf) : đây là file chính chứa data và những system tables.

Secondary data file (thường cĩ phần mở rộng .ndf) : đây là file phụ thường chỉ sử dụng khi database được phân chia để chứa trên nhiều dĩa.

Transaction log file (thường cĩ phần mở rộng .ldf) : đây là file ghi lại tất cả những thay đổi diễn ra trong một database và chứa đầy đủ thơng tin để cĩ thể roll back hay roll forward khi cần.

Data trong SQL Server được chứa thành từng Page 8KB và 8 page liên tục tạo thành một Extent như hình vẽ dưới đây:

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

Trước khi SQL Server muốn lưu data vào một table nĩ cần phải dành riêng một khoảng trống trong data file cho table đĩ. Những khoảng trống đĩ chính là các extents. Cĩ 2 loại Extents: Mixed Extents (loại hỗn hợp) dùng để chứa data của nhiều tables trong cùng một Extent và Uniform Extent (loại thuần nhất) dùng để chứa data của một table. Ðầu tiên SQL Server dành các Page trong Mixed Extent để chứa data cho một table sau đĩ khi data tăng trưởng thì SQL dành hẳn một Uniform Extent cho table đĩ.

4.2.4 Các thành phần quan trọng trong SQL Server 2000

SQL Server 2000 được cấu tạo bởi nhiều thành phần như Relational Database Engine, Analysis Service và English Query.... Các thành phần này khi phối hợp với nhau tạo thành một giải pháp hồn chỉnh giúp cho việc lưu trữ và phân tích dữ liệu một cách dễ dàng.

Hình 4.6. Các thành phần SQL Server 2000

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

Ðây là một engine cĩ khả năng chứa data ở các quy mơ khác nhau dưới dạng table và support tất cả các kiểu kết nối (data connection) thơng dụng của Microsoft như ActiveX Data Objects (ADO), OLE DB, and Open Database Connectivity (ODBC). Ngồi ra nĩ cịn cĩ khả năng tự điều chỉnh (tune up) ví dụ như sử dụng thêm các tài nguyên (resource) của máy khi cần và trả lại tài nguyên cho hệ điều hành khi một user log off.

Replication - Cơ chế tạo bản sao

Giả sử bạn cĩ một database dùng để chứa dữ liệu được các ứng dụng thường xuyên cập nhật. Một ngày đẹp trời bạn muốn cĩ một cái database giống y hệt như thế trên một server khác để chạy báo cáo (report database) (cách làm này thường dùng để tránh ảnh hưởng đến performance của server chính). Vấn đề là report server của bạn cũng cần phải được cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính chính xác của các báo cáo. Bạn khơng thể dùng cơ chế back up and restore trong trường hợp này. Thế thì bạn phải làm sao? Lúc đĩ cơ chế replication của SQL Server sẽ được sử dụng để bảo đảm cho dữ liệu ở 2 database được đồng bộ

(synchronized).

Data Transformation Service (DTS)

Một dịch vụ chuyển dịch data vơ cùng hiệu quả. Nếu bạn làm việc trong một cơng ty lớn trong đĩ data được chứa trong nhiều nơi khác nhau và ở các dạng khác nhau cụ thể như chứa trong Oracle, DB2 (của IBM), SQL Server, Microsoft Access....Bạn chắc chắn sẽ cĩ nhu cầu di chuyển data giữa các server này (migrate hay transfer) và khơng chỉ di chuyển bạn cịn muốn định dạng (format) nĩ trước khi lưu vào database khác, khi đĩ bạn sẽ thấy DTS giúp bạn giải quyết cơng việc trên dễ dàng như thế nào.

Analysis Service

Một dịch vụ phân tích dữ liệu rất hay của Microsoft Dữ liệu (Data) chứa trong database sẽ chẳng cĩ ý nghĩa gì nhiều nếu như bạn khơng thể lấy được những thơng tin (Information) bổ ích từ đĩ. Do đĩ Microsoft cung cấp cho bạn một cơng cụ rất mạnh giúp cho việc phân tích dữ liệu trở nên dễ dàng và hiệu quả bằng cách dùng khái niệm hình khối nhiều chiều (multi- dimension cubes) và kỹ thuật "đào mỏ dữ liệu" (data mining)

English Query

Ðây là một dịch vụ giúp cho việc query data bằng tiếng Anh "trơn" (plain English).

PHẦN II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Chương 4: HỆ THỐNG LƯU TRỮ, CƠ SỞ DỮ LIỆU

Data là cái gì vậy? Meta data là những thơng tin mơ tả về cấu trúc của data trong database như data thuộc loại nào String hay Integer..., một cột nào đĩ cĩ phải là Primary key hay khơng....Bởi vì những thơng tin này cũng được chứa trong database nên cũng là một dạng data nhưng để phân biệt với data "chính thống" người ta gọi nĩ là Meta Data.

SQL Server Tools

Ðây là một bộ cơng cụ của người quản trị cơ sở dữ liệu (DBA )

4.2.5 Lưu trữ và phục hồi dữ liệu

Cĩ một điều mà chúng ta phải chú ý là hầu như bất kỳ database nào cũng cần được phục hồi vào một lúc nào đĩ trong suốt chu kỳ sống của nĩ. Là một người Database Administrator bạn cần phải giảm tối đa số lần phải phục hồi dữ liệu, luơn theo dõi, kiểm tra thường xuyên để phát hiện các trục trặc trước khi nĩ xảy ra. Phải dự phịng các biến cố cĩ thể xảy ra và bảo đảm rằng cĩ thể nhanh chĩng phục hồi dữ liệu trong thời gian sớm nhất cĩ thể được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các dạng biến cố hay tai họa cĩ thể xảy ra là:

 Ðĩa chứa data file hay Transaction Log File hay system file bị mất  Server bị hư hỏng

 Những thảm họa tự nhiên như bão lụt, động đất, hỏa hoạn  Tồn bộ server bị đánh cắp hoặc phá hủy

 Các thiết bị dùng để backup - restore bị đánh cắp hay hư hỏng  Những lỗi do vơ ý của user như lỡ tay delete tồn bộ table chẳng hạn

 Những hành vi mang tính phá hoại của nhân viên như cố ý đưa vào những thơng tin sai lạc.

 Bị hack (nếu server cĩ kết nối với internet).

Bạn phải tự hỏi khi các vấn đề trên xảy ra thì bạn sẽ làm gì và phải luơn cĩ biện pháp đề phịng cụ thể cho từng trường hợp cụ thể. Ngồi ra bạn phải xác định thời gian tối thiểu cần phục hồi dữ liệu và đưa server trở lại hoạt động bình thường.

Các Loại Backup

Ðể cĩ thể hiểu các kiểu phục hồi dữ liệu khác nhau bạn phải biết qua các loại

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống call centrel phục phụ đào tạo sinh viên theo hệ tín chỉ (Trang 55)