Tổ chức thực hiện Ngân sách phát triển xã

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình đầu tư và sử dụng vốn đầu tư của dự án giảm nghèo từ nguồn vốn ngân hàng thế giới tại huyện đà bắc, tỉnh hoà bình (Trang 92)

đây là một phương thức phân cấp mới và có tắnh hiệu quả cao của Dự

án Giảm nghèo của các tỉnh miền núi Phắa Bắc nói chung và huyện đà Bắc nói riêng. Việc thực hiện hợp phần này ựã phát huy dân chủ tại cơ sở, nâng cao năng lực quản lý kinh tế và xã hội của chắnh quyền cấp xã, giải quyết

ựược nhiều vấn ựề khó khăn, bức thiết nhất ựối với các thôn, bản mà các dự

án khác không quan tâm ựến hoặc ựã thực hiện nhưng chỉ mang tắnh hình thức, ựặc biệt là vấn ựề tạo việc làm cho người lao ựộng. Việc nâng cao năng lực của Ban phát triển xã có vai trò quyết ựịnh ựến sự thành công trong quá trình thực hiện nguồn vốn hợp phần Ngân sách phát triển xã, góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện và giám sát, ựặc biệt là tắnh bền vững của Dự án.

4.6. đánh giá chung về tình hình ựầu tư và sử dụng vốn ựầu tư của Dự án Giảm nghèo trên ựịa bàn huyện đà Bắc

Thời gian qua, nguồn vốn ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh Hoà Bình và huyện

đà Bắc ngày càng tăng cao, ựã tạo nên sự chuyển biến quan trọng ựối với hạ

tầng kinh tế - xã hội, thúc ựẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ựặc biệt là cải thiện rõ nét ựời sống của nhân dân, góp phần thực hiện tốt mục tiêu xoá

ựói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng ựặc biệt khó khăn, tiêu biểu thực hiện các mục tiêu này ở tỉnh Hoà Bình là Dự án Giảm nghèo ựầu tư từ nguồn vốn Ngân hàng Thế giới tại huyện đà Bắc.

Qua việc nghiên cứu về tình hình ựầu tư và sử dụng vốn ựầu tư Dự án Giảm nghèo từ nguồn vốn Ngân hàng Thế giới tại huyện đà Bắc, tác giả ựã nhìn nhận, ựánh giá một cách tổng quan, cũng như chi tiết về tình hình ựầu tư, công tác phối hợp, quản lý ựiều hành dự án từ hoạt ựộng phân bổ vốn, triển khai thực hiện các trình tự ựầu tư và xây dựng cơ bản, tiến ựộ thực hiện, kết quảựạt ựược, cũng như hiệu quả của dự án ựóng góp vào mục tiêu chung của huyện đà Bắc trên tất cả các mặt: Kinh tế - xã hội - môi trường.

Bên cạnh những mặt tắch cực mà dự án mang lại, vẫn còn bộc lộ những

ựiểm hạn chế, yếu kém trên nhiều khắa cạnh cả chủ quan và khách quan, cả về

công tác xây dựng, lập và thẩm ựịnh dự án cũng như sự tiếp cận với những thủ tục của Ngân hàng Thế giới (nhà tài trợ) về Dự án Giảm nghèo, làm cho tiến ựộ thực hiện, giải ngân chưa ựáp ứng theo yêu cầu của Bộ Kế hoạch và

đầu tư và của nhà tài trợ. Bên cạnh ựó, xuất hiện sự trùng chéo với các dự án thuộc nguồn vốn khác trên ựịa bàn, một số mô hình nông, lâm nghiệp chưa phù hợp với người dân vùng ựặc biệt khó khăn,...

Từ nghiên cứu phân tắch và ựánh giá thực chứng, kết hợp với phương pháp so sánh và lý giải bằng các lý luận và quan ựiểm kinh tế, tác giả ựề xuất một số bài học chắnh trong quá trình thực hiện Dự án Giảm nghèo tại huyện

đà Bắc, ựể mong muốn ựưa ra tiếng nói tương ựối khách quan về tình hình

ựầu tư và hiệu quả sử dụng vốn ựầu tư Dự án Giảm nghèo tại huyện đà Bắc trong thời gian qua, làm cơ sởựể kiến nghị vềựịnh hướng và một số giải pháp

ựể triển khai có hiệu quả hơn trong thời gian tới.

4.7. định hướng, giải pháp ựầu tư và sử dụng vốn ựầu tư Dự án Giảm

nghèo từ nguồn vốn Ngân hàng Thế giới tại huyện đà Bắc, tỉnh Hoà Bình

4.7.1 định hướng

Tiếp tục triển khai, thực hiện Dự án giảm nghèo tại huyện đà Bắc bằng việc tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện ựầu tư các mô hình

ứng dụng sản xuất nông, lâm nghiệp, tổ chức tập huấn, ựào tạo nâng cao năng lực quản lý, ựiều hành, góp phần xoá ựói giảm nghèo, tạo ựiều kiện cho người dân vùng dự án tiếp cận với thị trường, các dịch vụ xã hội, ựặc biệt là giáo dục, y tế, thông tin liên lạc. Bên cạnh ựó, dự án cần tiếp tục huy ựộng sự tham gia trực tiếp ựiều hành, quản lý dự án của chắnh quyền cấp xã và sự ựóng góp của cộng ựồng và phát huy sức mạnh của người dân ựịa phương hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

4.7.2. Nhng nhóm gii pháp ch yếu

4.7.2.1 Nhóm gii pháp nâng cao cht lượng d án tng th - Lp d án có s tham gia ca các bên liên quan

Yếu tố quyết ựịnh ựến tắnh hiệu quả của dự án, ngoài công tác lãnh ựạo và quản lý cần có sự tham gia của người hưởng lợi trong tất cả các chu trình của dự án, trong ựó sự tham gia ngay từ khi lập dự án tổng thể là yếu tố ựặc biệt quan trọng. Do vậy, ựể ựảm bảo tắnh khả thi dự án cần nghiên cứu, áp dụng các phương pháp lập dự án ODA theo hướng có sự tham gia, ựặc biệt sự

tham gia của các bên liên quan trực tiếp ựến dự án bao gồm: Lựa chọn 6 xã

ựại diện cho 3 vùng nhưựã ựề cập ở phần "Phương pháp nghiên cứu"; mỗi xã lựa chọn 2 thôn ựể tổ chức tham vấn cộng ựồng dân cư, ựể ựóng góp ý kiến vào dự án (trong quá trình tham vấn phân chia thành các nhóm: Kinh tế; Văn hoá xã hội; Xây dựng cơ sở hạ tầng).

Với sự tham gia ựó, sẽ góp phần ựảm bảo tắnh dân chủ cơ sở, ựồng thời

ựáp ứng ựược những yêu cầu, những bức xúc của người dân trong cuộc ở

vùng dự án, tránh tình trạng nội dung dự án chỉ mang ý chắ chủ quan của cá nhân hoặc một nhóm cá nhân hoặc một số ngành, chắnh quyền nào ựó quyết

ựịnh không gắn chặt với quyền lợi của người dân.

Bên cạnh việc tham gia ngay từ khi lập dự án, thì cần thiết phải có sự

tham gia trong toàn bộ chu trình quản lý dự án, bởi vì, sự cam kết của chắnh quyền ựịa phương ựóng vai trò quyết ựịnh trong việc huy ựộng sự tham gia của người dân cũng như vận ựộng các nguồn lực sẵn có của ựịa phương ựể

thực hiện dự án. Khi ựã có ựầy ựủ các yếu tố tham gia này sẽ làm cho việc tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ hơn trong các hoạt ựộng của dự án,

- Tăng cường công tác thm ựịnh các hp phn, các tiu d án

Xây dựng qui chế thẩm ựịnh, phân cấp rõ ràng về thẩm quyền, cần nâng cao trách nhiệm, tắch cực phối hợp trong công tác thẩm ựịnh chi tiết các hợp phần dự án, các tiểu dự án ựảm bảo kịp thời gian, ựảm bảo chất lượng hồ sơ

dự án, tránh tình trạng thời gian kéo dài hoặc thẩm ựịnh không ựúng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật dẫn ựến việc khi bước vào xây dựng phải ựiều chỉnh qui mô, thiết kế kỹ thuật và dự toán các tiểu dự án.

để thực hiện ựược nội dung này, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình cần xây dựng qui chế ựầu tư xây dựng và ựấu thầu (trên cơ sở Luật Xây dựng, Luật đấu thầu, Luật Ngân sách Nhà nước,...) ựể qui ựịnh rõ qui trình, thời gian thẩm ựịnh, phê duyệt ựảm bảo tắnh khoa học và công khai thông qua chế ựộ thông tin 02 chiều ựể cho các Chủựầu tư biết và thực hiện, gắn với cơ chế ựặc thù ựối với các tiểu dự án thuộc Dự án Giảm nghèo tỉnh (trong ựó có huyện đà Bắc), trong ựó qui ựịnh rõ thẩm quyền của từng ngành, từng ựịa phương và của chủựầu tư, tránh tình trạng trùng chéo về chức năng, nhiệm vụ

và thẩm quyền.

Một trong những nguyên làm chậm tiến ựộ trong giai ựoạn ựầu là do quá trình thiết lập qui chế hoạt ựộng và ban hành các cẩm nang hướng dẫn thực hiện mất nhiều thời gian (trong giai ựoạn I mất ựến 1 năm). Chắnh vì vậy, việc hoàn thành xây dựng qui ựịnh này ựóng vai trò quan trọng quyết

ựịnh ựến tiến ựộ và hiệu quả thực hiện dự án. Muốn vậy, Ban quản lý dự án tỉnh cần tham mưu cho UBND tỉnh Hoà Bình xây dựng ngay một qui chế hoạt

ựộng thực hiện chung cho Dự án Giảm nghèo. Qui chế này cần qui ựịnh rõ chức năng nhiệm vụ, cơ chế hoạt ựộng, cũng như chức năng nhiệm vụ, nghĩa vụ, trách nhiệm của từng từng ngành, từng cấp, cơ chế phối hợp hoạt ựộng giữa các ngành, các cấp,... đây là một trong những văn bản hết sức quan trọng ựể ựiều hành các hoạt ựộng Dự án và ựánh giá kết quả mức ựộ hoàn thành nhiệm vụựược phân công của các nhân viên trong ban quản lý dự án.

Bên cạnh ựó, trong khi thực hiện xây dựng và ban hành trước cuốn ỘSổ

tay hướng dẫn quản lý dự ánỢ cả về mặt hành chắnh, tài chắnh và chuyên môn trên cơ sở tham khảo ý kiến của Nhà tài trợ. Cẩm nang sẽựóng vai trò hết sức quan trọng, trở thành kim chỉ nam, hướng dẫn các Ban quản lý dự án trong quá trình thực hiện; ựồng thời cũng thuận lợi cho Ban quản lý dự án Trung

ương và của tỉnh trong công tác quản lý khi tất cảựều sử dụng form/biểu mẫu thống nhất. Trong cuốn cẩm nang này cần cụ thể hoá toàn bộ các quy

ựịnh/quy trình thực hiện dự án từ các công việc hành chắnh như quy trình tuyển dụng nhân sự, hợp ựồng lao ựộng, bản mô tả công việc cho từng vị trắ, lưu trữ/xử lý công văn ựi ựến, lưu trữ thông tin các quy ựịnh về tài chắnh như ựịnh mức tiền lương cho từng vị trắ, công tác phắ, ựi lại, chứng từ, thủ tục thanh toán,... ựến các quy ựịnh/quy trình cụ thể ựể hỗ trợ các ựối tượng như

xác ựịnh ựối tượng, ựánh giá, thẩm ựịnh,... ựến hỗ trợ ựối tượng. Một trong những yếu tố không thể thiếu trong cuốn cẩm nang là các quy ựịnh về báo cáo và chế ựộ kiểm tra tài chắnh và chuyên môn ựịnh kỳ, nó là nguồn thông tin quan trọng giúp cho việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án.

Sau khi quy chế ban hành, nhất thiết phải có các cuộc tập huấn hướng dẫn sử dụng cho các Ban quản lý dự án, ựặc biệt là các cán bộ tài chắnh và cán bộ chuyên môn. Thực tế cho thấy, quy trình hướng dẫn rất cụ thể nhưng các Ban quản lý dự án vẫn gặp khó khăn trong quá trình ứng dụng và thực hiện. Vì thế, làm tốt công tác hướng dẫn sẽ giúp cho các BQL dự án giảm bớt ựược khó khăn trong quá trình thực hiện.

4.7.2.2 Phi hp cht ch gia Ban qun lý d án Trung ương, Ban qun lý d án tnh và ựịa phương có d án

Hiện nay cơ chế phối hợp và trao ựổi thông tin giữa Trung ương (Bộ

Kế hoạch và đầu tư) - tỉnh Hoà Bình và các ựịa phương có dự án chưa ựược thực hiện tốt, chủ yếu vẫn là mối quan hệ, chỉ ựạo Nhà nước, giữa Bộ Kế

hoạch và đầu tư - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình - Sở Kế hoạch và đầu tư - Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Uỷ ban nhân dân cấp xã. Tuy nhiên, quan hệ

trong quá trình thực hiện dự án chủ yếu vẫn là giữa BQL dự án Trung ương và chắnh quyền ựịa phương; do ựó, có một hiện tượng khá phổ biến hiện nay tại hầu hết các dự án ODA là việc Ộtrên bảo, dưới không ngheỢ. Một số văn bản của do Trung ương hướng dẫn xuống ựịa phương nhiều khi không có tác dụng tức thì, mà chỉ khi có văn bản hướng dẫn cụ thể từ Bộ Kế hoạch và đầu tư xuống thì việc thực hiện mới ựược tiến hành.

Bên cạnh có, một số nội dung khi triển khai thực hiện chỉ thiết lập cơ

chế phối hợp từ Sở Kế hoạch và đầu tư xuống cơ quan thường trực Ban Quản lý dự án huyện và các xã mà không qua chắnh quyền huyện. Vì thế, nhiều khi quyết ựịnh của Ban quản lý dự án tỉnh xuống xã không ựược thực hiện kịp thời vì xã chỉ chịu sự chỉựạo trực tiếp từ chắnh quyền huyện và muốn có hiệu quả lại phải qua chắnh quyền huyện.

Tất cả những khó khăn, tồn tại này dẫn ựến việc ra quyết ựịnh và ựể

quyết ựịnh có hiệu lực mất nhiều thời gian, làm chậm tiến ựộ thực hiện dự án. Do ựó, việc thiết lập cơ chế trao ựổi thông tin 2 chiều, ựồng bộ giữa Trung

ương (Bộ Kế hoạch và đầu tư), cấp tỉnh và chắnh quyền ựịa phương sẽ tạo

ựiều kiện giảm bớt thời gian triển khai các công việc, giải quyết những vướng mắc, khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện dự án; giúp cho Trung

ương, cấp tỉnh nắm bắt ựược những thay ựổi, khó khăn của ựịa phương ựể có những ựiều chỉnh kịp thời và hiệu quả, huy ựộng tốt các nguốn lực tại ựịa phương và phát huy kịp thời hiệu quảựầu tư.

4.7.2.3 Nhóm gii pháp v tăng cường hot ựộng qun lý d án

4.7.2.3.1 Chú trng công tác kim tra, thanh tra: Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra ựối với các dự án ựể kịp thời phát hiện những sai phạm, hoặc những chi tiết không phù hợp trong quá trình triển khai thực hiện dự án ựể có

sự ựiều chỉnh kịp thời, ựảm bảo thời gian theo dự án ựược duyệt. Công tác kiểm tra, thanh tra ởựây bao gồm nhiều ngành phối hợp với sự chủ trì của Sở

Kế hoạch và đầu tư (cơ quan Thường trực Ban chỉ ựạo Dự án Giảm nghèo của tỉnh), thành viên tham gia bao gồm: Thanh tra tỉnh, Xây dựng, Công thương, Giao thông vận tải, Tài chắnh, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Kho bạc Nhà nước; mục tiêu chắnh là ngăn ngừa những sai sót trong quá trình triển khai thực hiện Dự án, ựểựảm bảo tắnh khách quan cần mời cán bộ Ban quản lý Dự án Giảm nghèo Trung ương (Bộ Kế hoạch và đầu tư) phụ trách hoạt ựộng dự án tại tỉnh tham gia cùng ựoàn kiểm tra.

Thời gian thanh tra, kiểm tra cần thực hiện theo kế hoạch cụ thể, nên hàng quắ tổ chức thực hiện một lần, trong trường hợp ựặc biệt cần có kế hoạch

ựột xuất tiến hành thanh tra, kiểm tra ựể kịp thời giải quyết những vấn ựề nảy sinh mới. Theo dự án, ở giai ựoạn (2002 - 2007), việc tổ chức kiểm tra cũng thực hiện thường xuyên, khoảng 6 tháng/lần, chưa kể các ựợt kiểm tra ựột xuất, việc này với hạn chế tắnh chỉ ựạo, ựiều hành của cấp trên, khó xử lý những phát sinh vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án- đây là một trong những hạn chế trong quá trình ựiều hành, dẫn ựến việc giải ngân vốn không theo ựúng tiến ựộựã ựề ra.

Mục tiêu kiểm tra làm cơ sở khuyến nghị với chắnh quyền ựịa phương,

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình đầu tư và sử dụng vốn đầu tư của dự án giảm nghèo từ nguồn vốn ngân hàng thế giới tại huyện đà bắc, tỉnh hoà bình (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)