- Số hộựược tham gia vào các hoạt ựộng dự án. - Số hộ, xã ựược hưởng lợi từ dự án
- Hệ thống chỉ tiêu vềựầu tư xây dựng của dự án:
+ Tổng vốn ựầu tư theo kế hoạch giao. + Tổng vốn ựầu tưựược giải ngân. + Cơ cấu vốn ựầu tư theo các hợp phần.
+ Số lượng công trình theo dự án ựược duyệt và số công trình thực tế
thực hiện.
+ Số lượng công trình phải ựiều chỉnh lại quy mô ựầu tư. + Số lượng công trình phải thay ựổi ựịa ựiểm xây dựng. + Số lượng công trình (tỷ lệ) trùng lắp phải dừng thực hiện.
- Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh trình ựộ phát triển kinh tế và xã hội:
+ Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế; + Cơ cấu kinh tế;
+ Thu nhập bình quân của hộ;
+ Chỉ tiêu giáo dục ựào tạo, y tế, văn hoá;
- Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh trình ựộ dân trắ, thu nhập và mức sống:
+ Thu nhập bình quân ựầu người;
+ Sản lượng lương thực bình quân ựầu người/năm; + Tỷ lệ học sinh ựi học ựúng ựộ tuổi;
+ Tỷ lệ hộựược xem truyền hình;
- Hệ thống các chỉ tiêu về ựào tạo, tập huấn nâng cao trình ựộ quản lý cán bộ cấp xã:
+ Tổng số cán ựược tập huấn;
+ Tỷ lệ số hộựược tập huấn/tổng số hộ; + Tổng số người ựược tập huấn;
+ Tổng số lớp tập huấn;
- Hệ thống các chỉ tiêu vềựóng góp vào xây dựng công trình và quản lý sử dụng các công trình thuộc Dự án Giảm nghèo huyện đà Bắc:
+ đóng góp kinh phắ xây dựng công trình (vốn ựối ứng);
+ đóng góp nguồn nhân lực và công lao ựộng ựể xây dựng các công trình;
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình ựầu tư và sử dụng vốn ựầu tư ở tỉnh Hoà Bình
4.1.1. Khái quát về tình hình ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh Hoà Bình trong
những năm qua
4.1.1.1 đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước
Trong giai ựoạn 2005 - 2009, nguồn ựầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước bình quân hàng năm 1.200 tỷựồng/năm (tổng số khoảng 6.150 tỷ ựồng, chiếm khoảng 40% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội), ựặc biệt trong năm 2009 tổng vốn ựầu tư là 1.697 tỷựồng. Bao gồm các nguồn vốn chủ yếu: Xây dựng cơ bản tập trung, Dự án Giảm nghèo (vốn WB), vốn thực hiện Nghị quyết số
37-NQ/TW, vốn Chương trình 229, Chương trình 134, Chương trình 135, Chương trình mục tiêu quốc gia, hỗ trợ mục tiêu Phân lũ sông đáy, Dự án Ổn
ựịnh dân cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sông đà Hoà Bình, Trái phiếu Chắnh phủ,...
Hầu hết các nguồn vốn ngân sách Nhà nước ựều tập trung ựầu tư cho hệ
thống cơ sở hạ tầng thiết yếu như: giao thông, thuỷ lợi, ựiện, trường học, trạm y tế, công trình văn hoá, thể dục thể thao, hạ tầng ựô thị,... đối với các mô hình phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, hoạt ựộng chuyển giao khoa học kỹ
thuật, ựào tạo nâng cao trình ựộ sản xuất cho người dân nông thôn,... chủ yếu
ựược thực hiện từ nguồn vốn thuộc Dự án Ổn ựịnh dân cư vùng hồ Sông đà, Chương trình 135.
4.1.1.2 đầu tư từ nguồn tắn dụng ựầu tư phát triển Nhà nước
Trong những năm qua nguồn tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước thông qua Chi nhánh Ngân hàng Phát triển tỉnh Hoà Bình thực hiện trên ựịa
bàn tỉnh chủ yếu xây dựng nhà máy chế biến nông, lâm sản, nhà máy thủy
ựiện nhỏ, dự án trồng rừng nguyên liệu, sản xuất vật liệu xây dựng và các ựối tượng ựược vay vốn, hỗ trợ lãi suất theo chắnh sách kắch cầu của Chắnh phủ
năm 2009,... tổng mức vốn ựầu tư từ 2005 - 2009 là 960 tỷ ựồng (chiếm khoảng 6% so với tổng vốn ựầu tư xã hội). Tuy nhiên, vốn tắn dụng ựầu tư
phát triển của Nhà nước có chiều hướng tăng mạnh, nguyên nhân do sự thay
ựổi cơ chế quản lý nguồn vốn này, vì Nghịựịnh 106/Nđ-CP ngày 01/4/2004 của Chắnh phủ về tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước ựã có những ưu ựãi nhất ựịnh, ựồng thời Chắnh phủ ban hành chắnh sách kắch cầu ựể tháo gỡ khó khăn ựối với các doanh nghiệp, phục hồi nền kinh tế.
4.1.1.3 đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước
Tổng vốn ựầu tư giai ựoạn 2005 - 2009, ựạt khoảng 259 tỷựồng, chiếm trên 1,6% tổng vốn ựầu tư xã hội, bao gồm 2 loại chắnh, thứ nhất là của các doanh nghiệp Trung ương ựóng trên ựịa bàn tỉnh ựầu tư mở rộng sản xuất, nâng cấp trang thiết bị (chiếm tổng số vốn 70% tổng vốn ựầu tư của Doanh nghiệp nhà nước) như: Nhà máy xi măng Sông đà (tại thành phố Hoà Bình), Nhà máy xi măng X18 của Bộ Quốc phòng (tại huyện Yên Thuỷ), các doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Sông đà khác hoạt ựộng trên ựịa bàn,...; thứ
hai: Các doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh quản lý chiếm tỷ trọng vốn 30% tổng vốn ựầu tư của doanh nghiệp Nhà nước, tập trung các lĩnh vực sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, dịch vụ cung cấp nước sạch, hoạt ựộng dịch vụ
khác,... Nhìn chung, vốn ựầu tư của doanh nghiệp Nhà nước trên ựịa bàn tỉnh giữ ở mức ổn ựịnh, do không có doanh nghiệp nhà nước mới phát sinh; mặt khác do thực hiện ựổi mới, phát triển các doanh nghiệp Nhà nước theo ựề án của Chắnh phủ, vì vậy số doanh nghiệp Nhà nước ựã thu hẹp, dẫn ựến việc
4.1.1.4 đầu tư từ dân cư và các doanh nghiệp ựầu tư trong nước
Do vận dụng tốt chắnh sách phát triển các doanh nghiệp thông qua Luật doanh nghiệp, Luật ựầu tư, ựồng thời tỉnh Hoà Bình ựã ựề ra nhiều cơ chế, chắnh sách thông thoáng khuyến khắch khu vực dân cư tham gia phát triển kinh tế, vì vậy trong giai ựoạn (2005 - 2009), tổng mức vốn này tăng cao bình quân tăng 30%, trong 5 năm vừa qua, tổng mức ựầu tư khu vực này ựạt 6.220 tỷ ựồng, chiếm 38,8% tổng mức ựầu tư toàn xã hội, nguồn vốn này là ựộng lực quan trọng trong quá trình giải quyết việc làm và là nền tảng cho phát triển các ngành kinh tế, góp phần rất lớn trong thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá cũng như vấn ựề xoá ựói giảm nghèo của tỉnh Hoà Bình.
4.1.1.5 Vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài
Trên ựịa bàn tỉnh Hoà Bình hiện có 21 dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng vốn ựăng ký 95,2 triệu USD, các dự án chủ yếu ựang ựược
ựầu tư, hoặc ựầu tư trong giai ựoạn (2005 - 2009), tổng vốn ựầu tư giai ựoạn này ựạt 1.168 tỷ ựồng (tương ựương 70 triệu USD) ựầu tư chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất linh kiện ựiện tử, thấu kắnh quang học, chế biến nông sản, sân golf, phát triển dịch vụ du lịch,...
4.1.1.6 đầu tư từ nguồn vốn ODA
Tổng vốn ODA trong giai ựoạn này ựạt 1.240 tỷ ựồng, chủ yếu tập trung ựầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, mô hình phát triển sản xuất, hỗ trợ trồng rừng, nâng cao năng lực cho người dân,... tập trung chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng ựặc biệt khó khăn. Nguồn vốn thực hiện chủ yếu Ngân hàng thế giới (WB), vốn JBIC và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (từ năm 2008 Chắnh phủ Nhật Bản ựã hợp nhất hai tổ chức này lại thành một tổ chức), ngân hàng phát triển châu Á (ADB), ngân hàng tái thiết đức,...
Quá trình thực hiện các dự án ODA trên ựịa bàn tỉnh Hoà Bình, ựã ựảm bảo ựúng qui ựịnh của các nhà tài trợ và pháp luật về ựầu tư xây dựng của Việt Nam. Qua việc thực hiện các bên ựã thực hiện ựúng cam kết ựã ựề ra, theo ựó tỉnh Hoà Bình ựã ựược các nhà tài trợựánh giá cao nỗ lực thực hiện,
ựảm bảo hiệu quả, tránh thất thoát nguồn vốn trong quá trình thực hiện dự án.
Bảng 4.1: Tình hình ựầu tư toàn xã hội qua các năm đơn vị tắnh: Tỷựồng. Nguồn vốn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số 2.680 2.869 3.042 3.376 4.145 - đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước 1.031 1.070 1.112 1.240 1.697 - đầu tư từ nguồn tắn dụng ựầu tư phát triển Nhà nước 105 120 130 205 400 - đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước 44 45 50 52 68 - đầu tư từ dân cư và các doanh nghiệp ựầu tư trong nước 1.055 1.143 1.256 1.356 1.410 - Vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài 205 225 230 248 260 - đầu tư từ nguồn vốn ODA 225 246 239 250 280 - Nguồn vốn khác 15 20 25 25 30 Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hoà Bình. 4.1.2 Kết quảựầu tư 4.1.2.1 Những thuận lợi và kết quảựạt ựược
Trong giai ựoạn (2005 - 2009), việc huy ựộng vốn ựầu tư phát triển trên
- xã hội, tạo ựiều kiện cho nhân dân phát triển sản xuất, nâng cao ựời sống kinh tế, văn hoá, xã hội; hoàn thiện, nâng cao hạ tầng cơ sở và năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn ựược cải thiện ựáng kể, ựến nay
ựã có 100% số xã có ựường ô tô ựến trung tâm, bên cạnh nguồn vốn của tỉnh
ựầu tư các công trình tỉnh lộ, huyện lộ và ựường giao thông các xã, thì việc
ựầu tư nguồn vốn của các Bộ, ngành Trung ương cũng ựáp ứng những yêu cầu của ựịa phương, như các dự án: ựường Hồ Chắ Minh (ựoạn qua tỉnh Hoà Bình dài 63km), cải tạo quốc lộ 6, quốc lộ 12B,... Hệ thống lưới ựiện ựược trải rộng, ựã có 100% có ựiện, tỷ lệ hộ dùng ựiện ựạt 94%. Cơ sở vật chất trường học ựược quan tâm, ựến nay có 85% số phòng học kiên cố. Hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho trên 85%. đã có 100% số xã có trạm y tế, trong
ựó ựạt chuẩn y tế là 50%. Mặc dù ựịa hình phức tạp suất ựầu tư cho loại công trình này lớn, nhưng hệ thống nước sinh hoạt hợp vệ sinh ựã ựáp ứng ựược cho trên 80% hộ dân khu vực nông thôn. Hạ tầng bưu chắnh viễn thông phát triển mạnh, ựến nay tỷ lệ số máy ựiện thoại/100 dân ựạt 30 máy (năm 2005 con số này là 5 máy). Phát thanh, truyền hình ựược quan tâm ựầu tư, ựã góp phần truyền tải kịp thời ựược những thông tin của thế giới và ựất nước ựến với người dân. Các hạ tầng kỹ thuật khác ựược chú trọng và hoàn thiện ựáp ứng cung cấp tốt các dịch vụ theo yêu cầu của thời kỳ phát triển và hội nhập như
hiện nay.
đối với hoạt ựộng ựầu tư của các doanh nghiệp: Nguồn vốn ựầu tư tăng
ựã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị
trường trong nước và xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ựã ựạt ựược những thương hiệu lớn trong nước và quốc tế thông qua sản phẩm của mình, như: Sao vàng ựất Việt, Sao vàng khu vực miền núi phắa Bắc, doanh nghiệp doanh
nhân tiêu biểu 3 nước đông Dương, Doanh nhân tiêu biểu Việt Nam, Cúp vàng hội nhập kinh tế quốc tế,Ầ
4.1.2.2 Chưa ựạt ựược, khó khăn
Tỷ trọng vốn ựầu tư từ ngân sách chiếm cao, khoảng 44% tổng vốn ựầu tư xã hội (cả nước chiếm từ 39-40%), phản ánh việc huy ựộng vốn ựầu tư
phục thuộc vào bên ngoài (tức Chắnh phủ trung ương), khả năng huy ựộng nội lực chưa cao, ựầu tư, sức phát triển của doanh nghiệp, của các thành phần kinh tế chưa mạnh. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng theo nhu cầu rất lớn, trong khi ựó gặp khó khăn về nguồn vốn, nhất là vốn cho dự án trọng ựiểm, vì phụ
thuộc vào ngân sách của Trung ương, tỉnh chưa có khả năng chủ ựộng ựược. Một số nguồn vốn ựầu tư chưa tập trung, chất lượng một số dự án xây dựng cơ bản chưa cao,...
Vốn ựầu tư từ khu vực kinh tế dân doanh phát triển nhanh từ khi có Luật doanh nghiệp, Luật ựầu tư và sau khi tỉnh ựẩy mạnh xúc tiến ựầu tư, tuy nhiên qui mô ựầu tư của từng dự án, doanh nghiệp còn nhỏ, chưa tạo ra những chuyển biến lớn cho nền kinh tế. Vốn tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước có chiều hướng tăng cao, nhưng chủ yếu các doanh nghiệp ựược hưỏng chắnh sách kắch cầu của Chắnh phủ. Vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài mới chỉ chiếm 7% tổng vốn ựầu tư xã hội là nhỏ, trong khi bình quân cả nước chiếm trên 10% tổng vốn ựầu tư xã hội, số lượng dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài còn ắt chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, ựặc biệt hiện nay tỉnh Hoà Bình giáp ranh với thủựô Hà Nội.
4.2. Tình hình ựầu tư và sử dụng vốn ựầu tư từ nguồn vốn Ngân hàng
Thế giới tại huyện đà Bắc, tỉnh Hoà Bình.
4.2.1 Tổng quan về Dự án Giảm nghèo huyện đà Bắc
Dự án Giảm nghèo ựầu tư tại huyện đà Bắc, tỉnh Hoà Bình nằm trong Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi Phắa Bắc (thực hiện tại 6 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình và Bắc Giang), ựây là dự án ựược ký kết tắn dụng giữa Chắnh phủ
Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) tại khoản Tắn dụng Ờ IDA 3572 VN.
4.2.1.2 Mục tiêu của dự án
- Mục tiêu dài hạn: Giảm tỷ lệ ựói nghèo các hộ gia ựình trong vùng Dự án bằng việc tăng cường ựầu tư cơ sở hạ tầng, tạo ựiều kiện cho người dân vùng dự án nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, các dịch vụ xã hội, ựặc biệt là giáo dục, y tế. Quan tâm hỗ trợ xây dựng các mô hình nông, lâm, ngư
nghiệp, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tạo nguồn thu nhập trực tiếp cho người dân. Huy ựộng sự tham gia, ựóng góp của cộng ựồng và phát huy sức mạnh của người dân ựịa phương trong việc xoá
ựói giảm nghèo nhằm hướng tới mục tiêu không còn hộ nghèo, nâng cao ựời sống của người dân tại các xã vùng dự án, ựặc biệt là các hộ nghèo. Nâng cao năng lực quản lý, ựiều hành, giám sát cho cán bộ cơ sở, nhất là cán bộ cấp xã.
- Mục tiêu cụ thể dự án: Tập trung tổ chức thực hiện các hợp phần dự
án nhằm tạo ựiều kiện cho các xã phát triển kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng, xoá
ựói giảm nghèo cho ựồng bào trên ựịa bàn, cụ thể:
+ Vềựầu tư cơ sở hạ tầng, sẽựảm bảo cho các xã, thôn, bản hộ gia ựình