Kinh nghiệm thực hiện dự án ODA một số quốc gia trên thế giới

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình đầu tư và sử dụng vốn đầu tư của dự án giảm nghèo từ nguồn vốn ngân hàng thế giới tại huyện đà bắc, tỉnh hoà bình (Trang 37)

2.2.1.1 Kinh nghim ca Trung Quc

Quản lý tập trung, thực hiện phi tập trung

Năm 1980 ñến cuối 2005, tổng số vốn ODA mà WB cam kết với Trung Quốc là 39 tỷ USD (người Trung Quốc gọi là “vay vốn Chính phủ nước ngoài”). Vốn ODA ñóng một vai trò rất tích cực trong việc thúc ñẩy cải cách và phát triển ở Trung Quốc với 263 dự án ñược thực hiện ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, và ở khắp các ñịa phương.

Tóm tắt nguyên nhân thành công của việc sử dụng ODA ở Trung Quốc có mấy ñiểm: Có chiến lược hợp tác tốt; Xây dựng tốt các dự án; Cơ chếñiều phối và thực hiện tốt; Cơ chế theo dõi và giám sát chặt chẽ.

Trung Quốc ñặc biệt ñề cao vai trò của việc quản lý và giám sát. Hai cơ

quan Trung ương quản lý ODA là Bộ Tài chính (MoF) và Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia (NDRC). MoF làm nhiệm vụ “ñi kiếm tiền”, ñồng thời là cơ quan giám sát việc sử dụng vốn. MoF yêu cầu các Sở Tài chính ñịa phương thực hiện kiểm tra thường xuyên hoạt ñộng của các dự án, phối hợp với WB ñánh giá từng dự án.

Các Bộ ngành chủ quản và ñịa phương có vai trò quan trọng trong thực hiện và phối hợp với MoF giám sát việc sử dụng vốn.

Việc trả vốn ODA ở Trung Quốc theo cách “ai hưởng lợi, người ñó trả

nợ”. Quy ñịnh này buộc người sử dụng phải tìm giải pháp sản sinh lợi nhuận và lo bảo vệ nguồn vốn.

2.2.1.2 Kinh nghim ca Malaysia

Phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ cùng kiểm tra ñánh giá. Ở Malaysia, vốn ODA ñược quản lý tập trung vào một ñầu mối là Văn phòng Kinh tế Kế

hoạch. Vốn ODA ñược ñất nước này dành cho thực hiện các dự án xóa ñói giảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân.

Văn phòng Kinh tế Kế hoạch Malaysia là cơ quan lập kế hoạch ở cấp Trung ương, chịu trách nhiệm phê duyệt chương trình dự án, và quyết ñịnh phân bổ ngân sách phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia.

Malaysia ñánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà tài trợ. Mục ñích lớn nhất của Malaysia là nhận hỗ trợ kỹ thuật ñể tăng cường năng lực con người thông qua các lớp ñào tạo.

Malaysia công nhận rằng họ chưa có phương pháp giám sát chuẩn mực. Song chính vì vậy mà Chính phủ rất chú trọng vào công tác theo dõi ñánh giá. Kế hoạch theo dõi và ñánh giá ñược xây dựng từ lập kế hoạch dự án và trong lúc triển khai.

Malaysia ñặc biệt chú trọng ñơn vị tài trợ trong hoạt ñộng kiểm tra, giám sát. Phương pháp ñánh giá của ñất nước này là khuyến khích phối hợp

ñánh giá giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ, bằng cách hài hòa hệ thống

ñánh giá của hai phía. Nội dung ñánh giá tập trung vào hiệu quả của dự án so với chính sách và chiến lược, nâng cao công tác thực hiện và chú trọng vào kết quả.

Hoạt ñộng theo dõi ñánh giá ñược tiến hành thường xuyên. Malaysia cho rằng công tác theo dõi ñánh giá không hề làm cản trở dự án, trái lại sẽ

2.2.1.3 Kinh nghim Philippine

Khủng hoảng nợ thế giới trong những năm 1980 chủ yếu xẩy ra tại các nước Châu Mĩ La tinh. Tại Châu Á có 2 nước là Philippine và Indonesia lâm vào khủng hoảng nợ.

Kinh tế Philippine phát triển rất nhanh sau ñại chiến thế giới II. Vào những năm 50, thu nhập ñầu người của Philippine cao nhất trong khu vực

ñông nam á và cao hơn cả Hàn Quốc. Philippine là nước giàu tài nguyên khoáng sản (trừ dầu mỏ). Hiện nay thu nhập theo ñầu người của Philippine khoảng 900 USD thấp hơn nhiều so với Malaysia, Singapore, Thái Lan hay Hàn Quốc. Nền kinh tế Philippine hiện nay còn nhiều thách thức ñó là khoảng cách giàu nghèo lớn, vấn ñề suy dinh dưỡng, nạn phá rừng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và mức nợ nước ngoài lớn (29 tỷ USD năm 1993).

Khoản nợ nước ngoài khổng lồ của Philippine hình thành do chính sách vay nợ của Chính phủ trong những năm 1970 dưới thời Tổng thống Marcos, mà nguyên nhân quan trọng là sự tham nhũng của gia ñình Marcos. Một ví dụ ñiển hình là việc xây dựng nhà máy ñiện nguyên tử trị giá 2,2 tỷ

USD bằng vốn vay tại tỉnh Bataan. Vị trí của nhà máy ñiện nguyên tử nằm cách khu vực núi lửa 8 km. Mặc dù các nhà khoa học báo trước rằng ảnh hưởng của núi lửa trong vòng bán kính 40 km, song do nhà thầu ñã hối lộ

Chính phủ nên dự án vẫn ñược tiến hành. Khi nhà máy ñược xây xong, vì lý do an toàn nên ñã không ñược ñưa vào vận hành. Kết quả là ñất nước Philippine phải gánh chịu khoản nợ nước ngoài lớn không có nguồn bù ñắp. Sau khi Chính phủ Marcos bị lật ñổ, Chính phủ Aquino lên thay ñã kiện nhà thầu vì tội hối lộ, và nhà thầu ñã chấp nhận bồi thường cho Chính phủ

Philippine 100 triệu USD và cung cấp thêm 1 khoản tín dụng mới trị giá 400 triệu USD ñể nâng cấp ñộ an toàn cho nhà máy, song ñể ñưa nhà máy vào vận hành vẫn còn là vấn ñề tranh cãi.

ðể có nguồn trả nợ nước ngoài một cách nhanh nhất, Chính phủ

Philippine ñã phải ñẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của mình bao gồm gỗ và các hàng nông sản khác. Việc khai thác quá mức các hàng hoá này dẫn ñến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và huỷ hoại môi trường. Ngoài ra Chính phủ còn phải cắt giảm chi ngân sách kể cả cắt giảm chi phúc lợi xã hội

ñể trả nợ và hậu quả là vấn ñề suy dinh dưỡng của trẻ em, tỷ lệ chết của trẻ

em tăng cao và hàng loạt các vấn ñề xã hội khác nảy sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, không có mô hình nào ñược coi là chuẩn mực và luôn luôn

ñúng cho mọi quốc gia tại mọi thời ñiểm. Các nước sử dụng vốn vay nước ngoài thành công (Trung Quốc, Malaysia,…) là nước ñã dùng vốn vay ñể xây dựng cơ sở vật chất tạo ñà tăng trưởng, tập trung vốn ñể phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn, mức ñầu tư cho giáo dục lớn. ðồng thời các nước này ñã linh hoạt ñiều chỉnh chính sách kịp thời ñể không lâm vào khủng hoảng nợ. Các nước sử dụng vốn vay nước ngoài không thành công là nước dùng vốn vay ñể phát triển các ngành không phù hợp với tình hình thực tế

trong giai ñoạn cụ thể cũng như việc quản lý chưa chặt chẽ dẫn ñến sự tham nhũng của Chính phủñã ñưa vốn vay vào các dự án không có hiệu quả (nhưở

Philippine).

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình đầu tư và sử dụng vốn đầu tư của dự án giảm nghèo từ nguồn vốn ngân hàng thế giới tại huyện đà bắc, tỉnh hoà bình (Trang 37)