Kinh nghiệm thực hiện dự án xoá ñ ói giảm nghèo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình đầu tư và sử dụng vốn đầu tư của dự án giảm nghèo từ nguồn vốn ngân hàng thế giới tại huyện đà bắc, tỉnh hoà bình (Trang 40)

D án ỘThắ im bo v môi trường da vào cng ựồng thôn bn vùng dân tc thiu sti huyn Lc Sơn, tnh Hoà BìnhỢ ựược thực hiện theo Quyết ựịnh số 259/Qđ-UBDT ngày 28 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng, Chủ

nhiệm Uỷ ban Dân tộc.

Lạc Sơn là huyện miền núi cách trung tâm tỉnh lỵ Hoà Bình 60km, có tổng diện tắch ựất tự nhiên 58.046ha, trong ựó: đất sản xuất nông nghiệp: 11.374ha; ựất lâm nghiệp 30.037ha; ựất chuyên dùng, ựất ở và phi nông nghiệp là 16.635ha. Dân số của huyện 24.450 hộ/132.520 khẩu, chủ yếu là dân tộc

Mường (chiếm 96%), tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo 20%. đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thu nhập bình quân ựầu người 6,5 triệu ựồng/người/năm (bằng khoảng 70% mức bình quân của tỉnh Hoà Bình). Mặc dù là huyện có rât ắt xã

ựặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 (7/29 xã, thị trấn), chắnh vì vậy việc

ựầu tư cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn (chủ yếu thông qua các nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung, kiên cố hoá trường lớp học, kiên cố hoá kênh mương, cứng hoá ựường giao thông nông thôn,... Do vậy, ựiều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém. Về vấn ựề bảo vệ môi trường, ựặc biệt là công tác vệ sinh của từng hộ gia ựình chưa ựược tuyên truyền, chỉựạo thực hiện ựến các ựịa bàn. Vì vậy, việc triển khai dự án thắ ựiểm tại huyện Lạc Sơn nhằm góp phần cải thiện

ựiều kiện sống và nâng nhận thức của người dân ựiểm dự án về vấn ựề bảo vệ

môi trường. đồng thời xây dựng cơ sở khoa học ựể Uỷ ban Dân tộc ựề xuất chắnh sách về bảo vệ môi trường dựa vào cộng ựồng phù hợp với ựặc thù vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Qua xác ựịnh nhu cầu của người dân, ý kiến ựề suất của các nhà chuyên môn, các cơ quan quản lý, dự án tập trung vào một số nội dung chủ yếu như: Tập huấn nâng cao nhận thức, tham quan học tập kinh nghiệm, xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, xây dựng nhà tắm, bể nước, hốủ phân. Theo ựó, tổ chức các lớp tập huấn cho 1.960 lượt người. Với các nội dung chủ yếu tập trung vào vấn ựề môi trường và bảo vệ môi trường, những vấn ựề liên quan trực tiếp ựến ựời sống người dân tại ựịa phương. Qua việc tập huấn ựã nâng cao kiến thức của ựại bộ

phận bà con nông dân nơi ựây, giúp họựã vận dụng ựược các kiến thức ựược học tập vào cuộc sống và có thể truyền ựạt những kiến thức về bảo vệ môi trường cho gia ựình và cho mọi người. Dự án cũng hỗ trợ cho những người trong ban quản lý dự án, ựại diện các hộ dân tiêu biểu, ựi tham quan học tập kinh nghiệm tại các tỉnh có ựiều kiện tương ựồng với Hoà Bình. Qua ựó, nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường ựược nâng lên rõ rệt.

Dự án ựã hỗ trợ xây dựng ựược 12.260 công trình mô hình vệ sinh, gồm các bể nước, nhà vệ sinh, nhà tắm, công trình chuồng trại, hố ủ phân, công trình bioga, công trình ựồng bộ giếng nước và nhà tắm tập thể. Số hộ hưởng lợi là 17.110 hộ, chiếm 69% số hộ trong huyện. Dự án hỗ trợ một phần chi phắ mua vật liệu, còn các hộ dân phải ựóng góp thêm phần vật liệu còn thiếu và toàn bộ nhân công. Trong suốt quá trình thực hiện dự án ựều có sự tham gia của người dân, từ khâu ựánh giá nhu cầu, lập kế hoạch, thiết kế, lập dự toán và trực tiếp xây dựng các công trình. Qua quá trình thực hiện dự án hầu hết các hộ ựã có kiến thức và kỹ năng cơ bản ựể có thể tự xây dựng ựược các công trình phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho gia ựình mình. Hoạt

ựộng này ựã góp phần quan trọng cho người dân có ựiều kiện cải thiện ựiều kiện vệ sinh, môi trường và góp phần phát triển bền vững thôn bản vùng dân tộc thiểu số. Cùng với triển khai các nội dung chắnh, Dự án còn tổ chức một số các hoạt ựộng khác: Dự án hỗ trợ xây dựng bể nước cho các hộ dân, Chương trình 134, Dự án Giảm nghèo (vốn WB) tại tỉnh Hoà Bình ựã lồng ghép hỗ trợ một công trình nước sinh hoạt giúp bà con nơi ựây cải thiện ựiều kiện về nước sinh hoạt, Chương trình 661 ựể hỗ trợ trồng mới rừng. Ngoài ra dự án còn hỗ trợ xây dựng qui ước bảo vệ môi trường của bản, hỗ trợ tủ sách kinh tế - kỹ thuật và bảo vệ môi trường, xây dựng qui chế quản lý và mạng lưới thực hiện dự án,... đây là hoạt ựộng thiết thực góp phần quan trọng vào thành công của dự án.

Qua việc triển triển khai Dự án ỘThắ ựiểm bảo vệ môi trường dựa vào cộng ựồng thôn, bản vùng dân tộc thiểu số tại tỉnh Hoà BìnhỢ ựã rút ra một số bài học, kinh nghiệm từ thực tiễn và là cơ sở bước ựầu ựề xuất chắnh sách như sau:

- Về cách tiếp cận trong xây dựng chắnh sách phát triển cộng ựồng vùng dân tộc: Chắnh sách phát triển ựối với các dân tộc thiểu số và vùng miền núi

cần ựược quán triệt quan ựiểm toàn diện, bảo ựảm các mặt kinh tế - xã hội và môi trường, bởi chúng có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khắt với nhau.

- Cần có chắnh sách phù hợp hỗ trợ thúc ựẩy phát triển sản xuất, sử dụng hiệu quả ựất ựai, gắn với bảo vệ môi trường. Bảo ựảm tắnh phù hợp của từng dự án cụ thể và có bước khảo sát ựiều tra kỹ càng. đã xác ựịnh rõ ựược vai trò, nhiệm vụ, cũng như quyền lợi của người dân, chắnh quyền và các tổ chức

ựoàn thểựịa phương.

- Về tổ chức nên thành lập Ban quản lý dự án cấp xã, các ban quản lý cấp thôn, bản ựể tổ chức, ựiều phối thực hiện. Bên cạnh ựó thành lập Ban giám sát ựể kiểm tra các hoạt ựộng của các Ban quản lý và hoạt ựộng của từng hộ dân ựể có những chấn chỉnh cũng nhưựộng viên khi cần thiết. Vai trò của các chi bộ ựảng, các tổ chức chắnh trị xã hội như Nông dân, Cựu Chiến binh, Mặt trận cần ựược phát huy và giữ vai trò nòng cốt.

Qua thực tế và kinh nghiệm của một số nước thành công ựối với việc thực hiện các dự án ựầu tư phát triển, ựặc biệt ựối với các dự án sử dụng nguồn vốn ODA và dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước có mục tiêu tương tựở Hoà Bình, có thểựúc kết một số bài học và kinh nghiệm sau:

- Tiến hành qun lý tp trung, thc hin phi tp trung: ựối với các dự

án sử dụng vốn ODA. điều này có nghĩa là việc thu hút và quản lý vốn vay/vốn viện trợ ựược tập trung về một mối, xây dựng một cơ chế/quy trình thu hút, quản lý và sử dụng vốn thống nhất, quy ựịnh rõ trình tự các bước thực hiện từ Trung ương ựến ựịa phương; Khi thực hiện sẽ giảm bớt các thủ tục hành chắnh, ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện dự án, nâng cao năng lực, tăng cường trách nhiệm của các bên. Nguồn vốn sẽ ựược giao xuống ựịa phương với phương châm Ộai hưởng lợi, người ựó phải trả nợỢ.

- Tăng cường công tác giám sát/kim tra/kim toán: không phân biệt

Bộ Kế hoạch và đầu tư, Sở Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chắnh, Sở Tài chắnh, các Bộ/Ban ngành tại ựịa phương ựến việc thiết lập hệ thống kiểm toán/kiểm soát nội bộ, thuê kiểm toán ựộc lập tạo ựiều kiện tăng tắnh minh bạch, khắc phục sai sót, rút ra bài học kinh nghiệm giúp ựẩy nhanh quá trình thực hiện dự

án. Kế hoạch giám sát/kiểm tra ựược xây dựng ngay khi xây dựng dự án và liên tục ựược cập nhập và thực hiện thường xuyên trong quá trình thực hiện dự án. Tăng cường sự phối kết hợp trong việc kiểm tra/giám sát việc thực hiện dự án giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ thông qua việc hài hòa thủ

tục/yêu cầu của cả hai phắa.

- To dng mi quan hệ ựối tác tin cy vi các nhà tài tr: tạo dựng niềm tin, tăng cường sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau với các nhà tài trợ trên cơ sởựẩy mạnh ựối thoại một cách cởi mở và xây dựng ở cấp chắnh sách cũng như cấp thực hiện; kiên quyết ựấu tranh chống tham nhũng; nỗ lực hài hoà các quy trình và thủ tục ODA ựể giảm các chi phắ giao dịch; tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, thúc ựẩy giải ngân ựể nâng cao hiệu quảựầu tư; thực hiện nghiêm túc các cam kết giữa Chắnh phủ và các nhà tài trợ.

- đưa phát trin nông nghip, nông thôn là trng tâm trong chiến lược phát trin ca Chắnh ph. Kinh nghiệm ở đài Loan và Hàn Quốc cho thấy, Chắnh phủ của hai nước này ựã ựề cập ựến việc phát triển nông nghiệp và nông thôn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tận dụng tối ựa và sử dụng hiệu quả các nguồn viện trợ của Mỹ vào mục ựắch phát triển nông thôn trong những năm ựầu thập kỷ 50. đặc biệt, Chắnh phủđài Loan tập trung ựầu tư vào cơ sở hạ

tầng như hệ thống thuỷ lợi, lâm nghiệp, cải tạo ựất. Một phần không nhỏ của viện trợựã ựược ựầu tư cho các hộ nông dân mua máy móc, thiết bị nông nghiệp loại nhỏ nhằm tăng năng suất lương thực. Mục tiêu của đài Loan trong giai ựoạn

ựầu công nghiệp hoá là hiện ựại hoá nông nghiệp, tư bản hoá nông thôn, thực hiện phương châm "lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp".

- To ra mt khung chắnh sách và h thng văn bn pháp lut khuyến khắch thu hút vn ODA vào phát trin nông thôn: làm cơ sở cho sự phát triển rộng khắp. Trong thời kỳ Hàn Quốc thực hiện "tái thiết nền kinh tế" (1951- 1962), Chắnh phủ ựã ựưa ra những luật khuyến khắch thu hút viện trợ và ựã

ựành ựược 40% số viện trợ ựể khôi phục cơ sở hạ tầng và cơ sở công nghiệp bị tàn phá trong chiến tranh, 60% còn lại tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc, mà trong giai ựoạn này là tập trung cho nông nghiệp và phát triển nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác ựịnh các mc tiêu chung và các mc tiêu c th ca d án trên cơ

s nhu cu thc s ca nông dân. Từ kinh nghiệm của các nước ựang phát triển cho thấy, việc bảo ựảm tắnh khả thi và mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân là nhân tố có tắnh quyết ựịnh ựến sự thành công của các dự án hay chương trình tiếp nhận nguồn hỗ trợ phát triển chắnh thức. Muốn ựạt ựược mục tiêu này phải nghiên cứu lựa chọn mục tiêu, ựối tượng dự án một cách khách quan, có cơ sở khoa học.

- Thành lp mt h thng qun lý, iu phi và thc hin các d án ựầu tư phát trin, ựủ mnh t Trung ương ựến ựịa phương. Các cán bộ lãnh ựạo chủ chốt ựược ựào tạo, tập huấn, có ựủ năng lực, chuyên môn và hiểu biết chế ựộ hiện hành. Chắnh phủ Ấn độ ựã tuyển chọn rất kỹ lưỡng các quan chức và nhân viên ựảm trách phân phối và sử dụng viện trợ theo nguyên tắc tài chắnh công khai, sử dụng hiệu quả và tinh thần liêm khiết ựể quản lý và ựiều phối các chương trình viện trợ. Còn ở Thái Lan các chương trình viện trợ ựược tập trung ở một cơ quan là Tổng vụ hợp tác kinh tế và kỹ thuật, ở ựây ựã có một hệ thống quản lý chặt chẽ từ Trung ương ựến ựịa phương.

- Tắnh ựến nhng yếu tố ảnh hưởng ựến s hi nhp vào trào lưu kinh tế chung trong quá trình xây dng nhng chương trình hướng ắch xoá ói gim nghèo và chng tht nghip nông thôn vì chúng sẽ góp phần vào sự phát

triển và tăng trưởng kinh tế bền vững và tạo việc làm cho người dân. Chắnh phủ

các nước ựã xây dựng và thực thi các chắnh sách và chương trình ựến với các nhóm người nghèo thông qua việc:

+ Xác ựịnh và lựa chọn các xóm hoặc thôn (hoặc huyện) người nghèo cần ưu tiên ựặt trọng tâm chương trình;

+ Bảo ựảm cho các chương trình mục tiêu xoá ựói giảm nghèo có hiệu quả về kinh tế và không làm suy yếu cơ chế tăng trưởng.

- Thu hp dn khong cách phát trin gia thành th và nông thôn, gia các vùng lãnh th: Bên cạnh việc tập trung nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, cần thiết phải xác ựịnh rõ những khu vực ưu tiên ựầu tư

trước ựể ựảm bảo thúc ựẩy phát triển kinh tế tại khu vực ựó, và giảm bớt khoảng cách ựối với các khu vực ựó. Vắ dụ ở Indonesia hàng năm xuất bản "quyển sách xanh" ựể gửi cho các nhà tài trợ ODA. Quyển sách này bao gồm

ựầy ựủ các nội dung ựể cung cấp thông tin cần thiết như các dự án thuộc các lĩnh vực ưu tiên của Chắnh phủ, kế hoạch tài trợ ODA trong ựó có ựề cập chi tiết ựối với từng vùng lãnh thổ sao cho nó có sự cân bằng giữa nông thôn và thành thị. đồng thời có kế hoạch sử dụng vốn viện trợ từ nước ngoài sao cho hợp lý. Indonesia cũng chuẩn bị sẵn sàng cung cấp các thông tin ựể ựáp ứng các yêu cầu từ các nhà tài trợ.

2.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ựến ựề tài

Các dự án ựầu tư vào lĩnh vực xoá ựói giảm nghèo, ựặc biệt là dự án sử

dụng nguồn vốn ODA nhằm thực hiện các chiến lược phát triển hoặc ựịnh hướng phát triển ựã ựề ra là một trong những giải pháp quan trọng ựể thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng ổn ựịnh và bền vững cho một ựất nước cũng nhưựối với các cấp chắnh quyền ựịa phương.

Qua nhiều công trình nghiên cứu hoặc các bài viết mang tắnh lý luận khoa học và cả bài học thực tiễn liên quan ựến vấn ựề ựầu tư và sử dụng vốn

ựầu tư ựã phần nào giải quyết ựược những mặt hạn chế, yếu kém, khó khăn, tồn tại, giúp cho chắnh quyền các cấp và rộng hơn là quốc gia có ựược những cách thức, phương pháp hữu hiệu ựể hoàn thiện phương pháp chỉ ựạo, ựiều phối, thực hiện các dự án ựầu tư, ựặc biệt là các dự án giải quyết các vấn ựề

xã hội ựảm bảo tắnh hiệu quả gắn với phát triển bền vững.

Tuy nhiên, việc ựánh giá tình hình ựầu tư cũng như ựánh giá hiệu quả

sử dụng vốn ựầu tư của rất nhiều dự án hiện nay, ựặc biệt là dự án có tắnh xã hội gắn với mục tiêu xoá ựói giảm nghèo, dự án thực hiện các mục tiêu tổng

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình đầu tư và sử dụng vốn đầu tư của dự án giảm nghèo từ nguồn vốn ngân hàng thế giới tại huyện đà bắc, tỉnh hoà bình (Trang 40)